Hút chân không hệ thống điện lạnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 62)

Chƣơng 4 : Bảo dƣỡng, sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí trê nơ tô

4.2. Kỹ thuật hút và nạp ga hệ thống điều hồ trên ơtơ

4.2.4. Hút chân không hệ thống điện lạnh

Sau mỗi lần xả ga để tiến hành sửa chữa, thay mới bộ phận của hệ thống điện lạnh phải tiến hành hít chân khơng trước khi nạp mơi chất lạnh mới vào hệ thống. Công việc này nhằm hút sạch khơng khí và chất ẩm ra khỏi hệ thống trước khi nạp ga trở lại

Ở gần mực nước biển hay ngay tại mức nước biển một bơm hút chân khơng loại tốt phải có khả năng hút 710mmHg hay cao hơn. Mỗi 305m cao hơn mặt nước biển cổng thêm 25mmHg

Quá trình hút chân khơng sẽ làm cho áp suất trong hệ thống lạnh giảm xuống nhờ vậy điểm sôi của chất ẩm ( nước) nếu cịn sót lại trong hệ thống cũng hạ thấp, chất ẩm sơi và bốc hơi tức thì và sau đó được hút sạch ra khỏi hệ thống lạnh. Thời gian cần thiết cho một lần hút chân không khoảng 15 đến 30 phút.

1-Cửa ráp áp kế phía thấp áp 2-Cửa ráp áp kế phía cao áp 3-Khóa kín cả hai van áp kế 4-Bơm chân không

Thao tác việc hút chân không như sau:

1. Sau khi đã xả sạch mơi chất lạnh trong hệ thống ta khóa kín hai van đồng hồ thấp áp và cao áp trên bộ đồng hồ gắn trên hệ thống điện lạnh ô tô.

2. Trước khi tiến hành hút chân không nên quan sát các áp kế để biết chắc chắn mơi chất lạnh đã được xả hết ra ngồi

3. Ráp nối ống giữa ống màu vàng của bộ đồng hồ vào cửa hút của bơm chân không.

4. Khởi động bơm chân không.

5. Mở van đồng hồ phía áp suất thấp, quan sát kim chỉ. Kim phải chỉ trong vùng chân khơng ở phía dưới số 0.

6. Sau 5 phút tiến hành hút chân khơng, kim đồng hồ phía áp suất thấp phải chỉ mức 500mmHg, đồng thời kim của đồng hồ phía cao áp phải chỉ dưới mức 0.

7. Nếu kim đồng hồ phía cao áp khơng ở mức dưới số 0 chứng tỏ hệ thống bị tắc nghẽn.

8. Nếu phát hiện hệ thống bị tắc nghẽn phải tháo tách bơm chân khơng, tìm kiếm sửa chữa chỗ tắc nghẽn sau đó tiếp tục hút chân khơng.

9. Cho bơm chân không làm việc trong khoảng 15 phút, nếu hệ thống hồn tồn kín tốt thì số đo chân khơng sẽ trong khoảng (610-660) mmHg

10. Trong trường hợp kim của đồng hồ thấp áp vẫn chỉ ở mức trên 0 chứ không nằm trong vùng chân không dưới 0 chứng tỏ mất chân khơng, có nghĩa là có chỗ hở trong hệ thống cần phải tiến hành xử lý chỗ hở này theo quy trình sau:

 Khóa kín cả hai van đồng hồ, ngừng máy hút chân không  Nạp vào hệ thống một lượng môi chất lạnh khoảng 0,4kg

 Dùng thiết bị kiểm tra xì ga để phát hiện chỗ xì sau đó xử lý sửa chữa  Sau khi khắc phục xong vị trí xì hở lại phải xả hết mơi chất lạnh và tiến

hành hút chân không trở lại

11. Mở cả hai van đồng hồ, số đo chân không phải đạt được (710-740)mmHg

12. Sau khi đồng hồ phía thấp áp chỉ xấp xỉ (710-740) mmHg thì tiếp tục hút chân khơng trong vịng 15 phút nữa.

13. Cuối cùng là khóa kín cả hai van đồng hồ thấp áp và cao áp trước khi tắt máy hút chân không.

4.2.5. Nạp ga và kiểm tra lƣợng môi chất trong hệ thống

Sau khi đảm bảo hệ thống đã được hút chân không sạch sẽ, khơng cịn khí sót thì tiến hành nạp mơi chất lạnh vào hệ thống theo đúng lượng gas mà nhà sản xuất đưa ra cho từng loại xe trong tài liệu sửa chữa. Tuyệt đối không nạp thừa hay thiếu gas để tránh tính trạng hệ thống hoạt động khơng đảm bảo.

Phương pháp nạp gas: Sau khi hút chân khơng và khóa đồng hồ lại, nối đi rắc co

của ống trung gian vào bình gas, mở bình gas ra, sau đó xả khí trong đường ống trung gian bằng cách mở nhẹ rắc co nối với đồng hồ sao cho khí gas thốt ra ngồi hết rồi vặn chặt lại.

- Nạp gas từ phía cao áp: Động cơ khơng hoạt động. Lắp ráp bình ga, đồng hồ vào hệ

thống. Úp ngược bình gas lại (để nạp theo chế độ gas lỏng), mở van cao áp để cho gas vào hệ thống qua đường cao áp. Nạp một bình ga đủ lượng vào hệ thống sau đó đóng van cao áp lại và tiến hành nổ máy bật A/C để kiểm tra.

Chú ý: Phương pháp nạp ga lỏng vào hệ thống cho phép nạp nhanh hơn tuy nhiên không

được nổ máy và van thấp áp phải đóng hồn tồn.

- Nạp gas từ phía thấp áp: Dựng đứng bình gas (nạp thể khí), đóng van cao áp lại,

mở van thấp áp. Động cơ chạy 1500v/p, cơng tắc quạt ở vị trí lớn nhất, Cơng tắc A/C bật ON, chọn nhiệt độ lạnh nhất, mở tồn bộ cửa kính. Đến khi nào lượng gas vào đủ với thông số mà nhà sản xuất đưa ra là được. Sau đó đóng van thấp áp lại, khóa bình gas lại và tháo đồng hồ.

Chú ý: Với dòng xe sử dụng van điều khiển (van đi lốc) nên nạp theo phương pháp này.

Hình 4.9. Nạp ga từ phía cao áp Hình 4.10. Nạp ga từ phía thấp áp

4.3. Kiểm tra bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ 4.3.1. Quy trình kiểm tra hệ thống điều hịa khơng khí 4.3.1. Quy trình kiểm tra hệ thống điều hịa khơng khí

Để chẩn đốn hệ thống điều hịa cần phải có một quy trình chuẩn để đưa ra những định hướng, phán đoán và tư vấn cho khách hàng một cách hiệu quả nhất.

4.3.2. Phát hiện hƣ hỏng bằng phƣơng pháp nghe, nhìn

Để định dạng hư hỏng và kiểm tra các triệu chứng người thợ cần kiểm tra kỹ lưỡng các triệu chứng và tình trạng khi nó xáy ra. Những triệu chứng xảy ra không liên tục, cần hỏi về những điều kiện khi nó xảy ra.

Hình 4.12. Những câu hỏi sơ bộ để xác định triệu chứng

Trước khi kiểm tra, chẩn đốn hệ thống điều hịa, ta kiểm tra sơ bộ trước bao gồm :

 Kiểm tra các hư hại bằng trực quan

 Chắc chắn nan tản nhiệt của dàn nóng phải được thơng thoáng.

 Quạt dàn nóng chạy bình thường, theo đúng chế độ

 Nước làm mát khơng nóng q

 Kiểm tra dây curoa máy nén không bị hư hỏng, chùng

 Ly hợp từ hoạt động bình thường khi bật cơng tắc A/C

 Ống thốt nước dàn lạnh khơng bị tắc

 Lọc gió điều hịa sạch sẽ

 Tắt chế độ sưởi

 Đóng hồn tồn cửa gió ngồi.

 Đèn công tắc A/C sáng khi bật

 Khơng bị hở gió giữa két sưởi và dàn lạnh

 Quạt gió trong xe hoạt động tốt, gió khỏe theo đúng chế độ

 Các khớp nối khơng bị rị rỉ

 Các đường ống gas khơng bị rị rỉ, hỏng hóc

Hình 4.13. Các bước kiểm tra sơ bộ bằng phương pháp trực quan

4.3.3. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng, phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa điều hịa khơng khí

STT Chi tiết Phƣơng pháp

kiểm tra Biện pháp khắc phục

1 Máy nén + Nghe tiếng ồn + Thay phớt chắn dầu, công tắc áp suất nếu bị hỏng.

+ Phớt chắn dầu + Công tắc áp suất ga. + Các lá van.

+ Sửa chữa và vệ sinh máy nén.

2 Dàn nóng, dàn lạnh

+ Rị rỉ. + Cặn bẩn.

+ Nếu rị rỉ ít có thể hàn lại, nếu nhiều thay thế mới.

+ Vệ sinh dàn nóng, dàn lạnh. 3 Phin lọc + Kiểm tra cặn bẩn, hơi

nước có trong hệ thống.

+ Nếu thấy có cặn bẩn hoặc hơi nước có trong hệ thống thì thay phin lọc.

4 Van tiết lưu + Điều chỉnh độ mở của van tiết lưu,

hoặc thay thế 5 Các đường ống dẫn, gioăng đệm làm kín + Rị rỉ, nứt đường ống + Dập nát gioăng đệm

+ Thay thế đường ống nối và các gioăng đệm

6 Tấm lọc gió + Kiểm tra bụi bẩn + Vệ sinh làm sạch hoặc thay thế. 7 Quạt dàn nóng,

dàn lạnh

+ Kiểm tra sự nứt, vỡ, cong vênh của cánh quạt.

+ Kiểm tra các chổi than.

+ Điều chỉnh hoặc thay thế cánh quạt.

+ Thay thế các chổi than đã quá mòn.

8 Ga lạnh + Kiểm tra áp suất ga + Kiểm tra chất lượng ga

+ Dùng đồng hồ đo áp suất để kiểm tra.

+ Quan sát chất lượng ga qua mắt ga. 9 Bảng điều khiển + Kiểm tra hoạt động

các phím bấm, núm điều khiển.

+ Nếu kẹt hoặc khơng có tín hiệu điện thì sửa chữa hoặc thay thế. 10 Dây curoa + Kiểm tra sức căng

dây

+ Kiểm tra các vết rạn nứt trên dây.

+ Căng lại dây cho phù hợp.

+ Thay thế dây mới nếu dây bị gioãng nhiều hoặc có nhiều vết rạn nứt xuất hiện

11 Các giắc cắm, cầu chì, cảm biến.

+ Kiểm tra bị lỏng, bị oxy hóa, bị cháy, đứt không…

+ Sửa chữa hoặc thay thế mới

4.3.4. Kiểm tra hệ thống điều hòa bằng đồng hồ áp suất

Việc kiểm tra áp suất môi chất trong khi điều hoà làm việc cho phép bộ phận sửa chữa có thể giả định những khu vực có vấn đề. Do đó điều quan trọng là phải xác định được giá trị phù hợp và để chẩn đoán sự cố.

Đơn vị đo áp suất trên đồng hồ thường sử dụng là: Mpa, kg/cm2 , psi, kpa

1Mpa ≈ 10kg/cm2 ≈ 145 Psi ≈ 1000 kpa

Hệ thống đủ gas và hoạt động bình thường là khi - Áp suất thấp 1,5 – 2,5 kg/cm2

- Áp suất cao áp từ 14 – 16kg/cm2 - Kiểm tra Ống thấp áp thấy lạnh

- Kiểm tra ống cao áp (từ dàn nóng – dàn van tiết lưu) thấy ấm

- Khơng khí trong xe mát lạnh

- Ly hợp từ đóng/ngắt bình thường (khi đủ lạnh (4 độ ly hợp ngắt), 10s sau lại đóng

(9 độ đóng)) Hình 4.14. Đồng hồ đo áp suất

Tuy nhiên giá trị đưa ra ở đây là dạng tổng quát cịn các giá trị thực tế thì sẽ khác nhau do nhiệt độ môi trường xung quanh và đặc điểm kỹ thuật của từng loại xe.

4.3.4.2. Các bƣớc tiến hành kiểm tra

 Bƣớc 1 : Đỗ xe tại nơi thoáng mát

Bƣớc 2: Mở cửa kính phía trước và nắp capo động cơ

 Bƣớc 3: Kết nối đồng hồ với các cổng kết nối kiểm tra trên hệ thống điều hịa  Bƣớc 4: Điều chỉnh cửa gió trong xe ở chế độ gió mặt

Bƣớc 5: Đặt nhiệt kế ngay tại cửa gió sâu khoảng 5-10cm

 Bƣớc 6: Cài đặt chế độ điều khiển tiêu chuẩn: Mở chế độ gió trong, đặt chế độ làm lạnh cao nhất, bật quạt gió ở tốc độ cao nhất, sau đó bất cơng tắc điều hịa A/C.

 Bƣớc 7: Khởi động động cơ và giữ vịng tua máy ở mức 1500-1700 RPM , sau đó theo dõi thơng số trên đồng hồ áp suất.

 Bƣớc 8: Theo dõi thông số áp suất, nhiệt độ và so sánh với bảng thông số tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoạt động, hư hỏng của hệ thống điều hòa.

4.3.4.3. Một số dạng hƣ hỏng chuẩn đoán bằng đồng hồ đo áp suất

a, Hệ thống bị lọt khí

Hiện tượng: Áp suất ở cả hai bên thấp áp và cao áp đều cao hơn bình thường, khơng

Nguyên nhân: Do quy trình hút chân

khơng chưa đạt hay máy hút chân không kém, hoặc trong quá trình nạp gas bị lọt khơng khí vào theo.

Phương pháp khắc phục: xả gas và

hút chân không lại cho thật kỹ (khoảng 15 phút) với một máy hút chân không tốt đảm bảo đồng hồ bên thấp áp về mức -750mmhg (- 100kpa = -1 bar = -1kg/cm2).

Lưu ý: Nếu không xử lý hiện tượng này, lâu

dần hệ thống hoạt động với áp suất cao sẽ làm dầu lạnh biến chất, cô đặc hơn không đáp ứng khả năng bôi trơn và làm hư hỏng

máy nén. Hình 4.15. Đồng hồ báo hệ thống bị lọt khí

b, Hỏng máy nén, tắc bầu ngưng

Hiện tượng: Áp suất cao áp thấp, áp suất thấp áp cao. Trong xe không mát. Sờ ống cao áp thấy hơi mát (không ấm). Xả một chút gas ra thấy mùi hôi và dầu chuyển màu tối, đen. Tắt điều hịa đi thì ngay lập tức giá trị bên áp thấp và áp cao về bằng nhau.

Nguyên nhân: Máy nén bị hỏng ( piston, xylanh bị mòn sinh ra khe hở giữa piston và xylanh lớn, không nén đủ áp suất). Hoặc van điều khiển máy nén bị kẹt ở tình trạng ln mở (buồng cao áp luôn thông với buồng điều khiển) và trường hợp bầu ngưng bị tắc dẫn tới không đáp ứng đủ lượng gas tới máy nén.

Hình 4.16.

Đồng hồ báo hỏng máy nén, tắc bầu ngưng

Phương pháp khắc phục: Thay máy nén với 2 trường hợp đầu, thay bầu ngưng với trường hợp sau. Khi thay máy nén lưu ý cần thay phin lọc gas, vệ sinh xúc rửa lại toàn bộ hệ thống để đánh bật các chất bẩn đóng cặn cùng với dầu bên trong, thay dầu mới, hút chân không và nạp đủ lượng gas mới.

Đặc biệt với hệ thống sử dụng van điều khiển nên xem xét thay dàn nóng vì dàn nóng tản nhiệt kém, và dàn nóng là nơi đầu tiên máy nén đẩy môi chất và các mạt kim loại, dầu bẩn đến (do piston, xylanh mòn sinh ra mạt kim loại, kết hợp với dầu làm dầu bị biến chất). Và van tiết lưu cũng nên được thay thế trong trường hợp này để đảm bảo hệ thống được an toàn và hoạt động hiệu quả.

c, Tắc ống tiết lưu (van ống mao)

Hiện tượng: Áp suất thấp áp thấp ( có thể về tới áp suất chân không là dưới 0bar/cm2) và áp suất cao thấp. Khơng khí trong xe khơng mát. Kiểm tra đường ống 2 bên khơng nóng, khơng lạnh.

Nguyên nhân: Van tiết lưu ống mao bị tắc do cặn bẩn đóng kẹt trên ống tiết lưu của van

Hình 4.17. Đồng hồ báo tắc ống tiết lưu

Phương pháp khắc phục:

 Thay thế van tiết lưu ống.

 Thực hiện quy trình bảo dưỡng vệ sinh bảo dưỡng lại tồn bộ hệ thống, thay phin lọc gas, thay dầu mới, hút chân không, nạp gas mới. Nếu hệ thống bên trong quá bẩn, dầu chuyển màu cần thay bầu ngưng trên hệ thống này.

Lưu ý: Trên hệ thống sử dụng van tiết lưu ống thì đoạn ống sau van tiết lưu này vào đến dàn

lạnh sẽ ln lạnh khi hoạt động bình thường.

d, Van tiết lưu mở rộng

Hiện tượng: Áp suất thấp áp cao, áp suất cao áp cao. Khơng khí trong xe không mát. Đường ống hồi về máy nén đổ mồ hơi, có thể máy nén cũng đổ mồ hôi.

Nguyên nhân: Van tiết lưu mở rộng hơn bình thường, lúc này lượng gas bay hơi không hết sẽ không lấy được nhiều nhiệt lượng trong xe, và khi đó gas lỏng sẽ về máy nén, gây lên hiện tượng áp suất bên cao áp cao và máy nén sẽ nhanh hỏng.

Phương pháp khắc phục: Thay van tiết

lưu và tiến hành quy trình bảo dưỡng hệ

thống điều hịa. Hình 4.18. Đồng hồ báo Van tiết lưu mở rộng

e, Van tiết lưu bị hẹp

Hiện tượng : Áp suất thấp áp thấp (dưới 1 bar), áp suất cao áp thấp. Khơng khí trong

Nguyên nhân: Do van tiết lưu bị hẹp, cung cấp lượng gas vào dàn lạnh q ít khơng đủ để lấy nhiệt trong xe để làm lạnh nên bề mặt dàn lạnh và đường hồi sẽ bị phủ đóng băng. Khi đó máy nén sẽ không đủ gas để nén đi, nên áp suất cao áp cũng sẽ thấp.

Phương pháp khắc phục: Thay van

tiết lưu. Tiến hành quy trình bảo dưỡng hệ thống điều hịa.

Hình 4.19. Đồng hồ báo Van tiết lưu bị hẹp

f, Hệ thống giải nhiệt kém

Hiện tượng: Áp suất thấp áp bình thường, áp suất cao áp cao. Khơng khí trong xe

khơng mát. Ống cao áp sờ thấy rất nóng.

Nguyên nhân:

- Do quạt giải nhiệt không quay, hoặc quay yếu nên khơng cung cấp đủ khơng khí để giải nhiệt cho dàn nóng.

- Do hệ thống quá nhiều dầu phủ khắp bề mặt dàn nóng nên gas khơng thốt nhiệt

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)