THỰC HÀNH RƠLE BẢO VỆ THẤP ÁP QUÁ ÁP 1 PHA 3.1 Nguyên lý làm việc

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ rơ le và tự động hóa: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 66 - 68)

3.1. Nguyên lý làm việc

Khi trong mạng có điện áp thấp sẽ gây ảnh hưởng đến năng suất làm việc của thiết bị. Nặng nề hơn động cơ sẽ không khởi động được hoặc sẽ bị dừng cưỡng bức gây cháy hỏng động cơ.

Bảo vệ thấp áp là hình thức bảo vệ khi điện áp trong mạng giảm quá thấp dưới 1 mức cho phép thì bảo vệ sẽ tác động ngắt điện cho động cơ, ngăn nguy cơ động cơ bị cháy hỏng.

3.2. Tìm hiểu các bộ phận

- Rơle thấp áp: EUVR hoặc 900VPR - MBA tăng giảm áp có điều chỉnh - Công tắc tơ

- Động cơ điện 1 pha, 3 pha - Các nút bấm

Hình 3.1. Rơ le bảo vệ quá áp, thấp áp

Chức năng của rơ le

Rơle bảo vệ điện áp Bảo vệ thấp áp

Bảo vệ mất cân bằng pha Bảo vệ quá áp

155 Bảo vệ mất pha

Delay-on

Bảo vệ ngược pha 2 tiếp điểm ngõ ra

Có thể khơng kết nối với dây N Hiển thị tần số và điện áp hệ thống

Giám sát điện áp pha - pha, pha với dây trung tính

3.3. Tìm hiểu sơ đồ đấu nối

Hình 3.1. Modunl rơ le bảo vệ thấp áp, quá áp. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ:

- Khi có điện áp thấp, sau 1 khoảng thời gian trễ rơle thấp áp tác động đóng tiếp điểm, ngắt điện cho cuộn hút công tắc tơ. Công tắc tơ mất điện sẽ nhả tiếp điểm trên mạch lực, ngắt điện cho động cơ. Động cơ dừng hoạt động.

3.4. Đấu nối các sơ đồ của bảo vệ

Đấu 2 chân nguồn dòng của RI và RW nối tiếp với nhau và đấu với BI Đấu đầu ra tiếp điểm thường mở của RI với đầu vào thường mở của RW Đấu đầu ra thường mở của RW với chân dương của Rt

Đầu ra tiếp điểm thường mở đóng chậm của Rt với chân dương của RG Đầu ra tiếp điểm thường mở của RG với đồng thời chân dương của cuộn cắt và chân dương của rơle tín hiệu Th.

156

Bài 4

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ rơ le và tự động hóa: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)