CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG TRƯỢT LỞ BỜ MỎ

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo đạc biến dạng mỏ (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 31)

c. Trượt phối hợp

3.3. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG TRƯỢT LỞ BỜ MỎ

Đo nối tuyến quan trắc với các điểm khống chế cơ sở của mốc đo nối mặt bằng có thể dùng phương pháp đường chuyền kinh vĩ có độ chính xác 1/2000. Độ cao đo nối bằng thuỷ chuẩn hình học có độ chính xác là 15 L (mm).

Đo độ cao và khoảng cách của các mốc quan trắc cũng giống như đo ở trạm quan trắc dài hạn và trung bình.

Cùng lúc với việc quan trắc phải đo và hi chép các kẽ nứt trên mặt đất và các cơng trình trong phạm vi của chuyển dịch.

Lần quan trắc thứ nhất tiến hành sau khi bố trí mốc xong 1 hoặc 2 ngày. Các lần sau: 8 đến 10 nhày cho đến khi kết thúc dịch chuyển trong phạm vi đó mới thơi.

Điển hình là trạm quan trắc ngắn hạn là trạm quan trắc tấn số , là quy luật lún của các điểm trong mặt cắt chính của bồn dịch chuyển theo phương của vỉa được thể hiện ở chỗ khi tiến độ lị chợ xảy ra điều hồ thì điểm sau sẽ lặp lại dịch chuyển của điểm trước đó:

Tuyến quan trắc tần số sẽ bố trí theo mặt cắt chính của bồn dịch chuyển dự kiến theo phương của vỉa (hình vẽ 1.4.5).

Mốc 1 bố trí ngồi khu vực ảnh hưởng của sự dịch chuyển, mốc 15 bố trí vào khu vực đã kết thúc sự dịch chuyển, 2 mốc này được coi là mốc cố định và vị trí của nó được xác định như xác định vị trí của R1 và B trên tuyến quan trắc ngắn hạn trên. Các mốc được làm bằng gỗ có chiều dài 0,7 m đến 0,8 m, đường kính 5 cm, khoảng cách giữa các mốc 8m đến 10 m.

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo đạc biến dạng mỏ (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)