Ảnh hưởng của bụi tới sức khỏe người lao động

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn lao động: Phần 1 - TS. Vũ Đức Quyết (Trang 38 - 39)

34Câu 14 Vận d ng kiến thức

3.2.2. Ảnh hưởng của bụi tới sức khỏe người lao động

3.2.2.1. Kh i niệm về b i mỏ

B i mỏ là tập h p các hạt khoáng vật phân tán vào bầu khơng khí mỏ trong thời gian tiến hành các cơng tác và có khả n ng tồn tại trong trạng th i l l ng trong một thời gian tư ng đối dài.

3.2.2.2. Ảnh hưởng của b i tới sức khỏe người lao động

B i trong q trình sản xuất có ảnh hưởng khơng tốt đối với sức khoẻ con người. Nó có thể gây ra những bệnh về đường hô hấp (thư ng tổn phổi, viêm mũi, viêm họng…), tổn thư ng da (viêm da), tổn thư ng m t, thậm chí có thể gây nhi m

38

độc…Mức độ ảnh hưởng có nó đối với sức khỏe con người tùy thuộc vào thành phần và tính chất của b i, thời gian tiếp xúc với b i và k ch thước của hạt b i…

- B i Chì, Manngan...có thể gây nhi m độc, làm giảm thị lực của m t...

- Bệnh b i phổi (bệnh b i đ ): Đối với b i đ do chứa SiO2 là chất độc, khi tác d ng lên phổi làm ức chế sự hoạt động của các tế bào phổi. Khi phổi bị nhi m SiO2, phổi tự vệ bằng một số tế bào vây quanh các hạt b i (gọi là tế bào s hóa) và c c tế bào đó mất chức n ng hơ hấp. Khi số hạt b i vào càng nhiều thì số tế bào s hóa càng nhiều, các tế bào cịn lại phải làm nhiệm v hơ hấp q sức của mình. Do vậy phổi yếu đi, vi khuẩn gây bệnh sẽ có điều kiện xâm nhập, đ c biệt là vi trùng lao.

Quá trình phát triển của bệnh b i phổi chia làm 3 giai đoạn:

+ Khi lao động n ng cảm thấy khó thở, đau ngực, ho khan và yếu mệt;

+ Khó thở khi lao động chân tay và làm những việc bình thường cũng đau ngực, ho khan có đờm, đổ mồ hơi chân tay.

+ Thở gấp khi làm việc bình thường, khi nghỉ ng i ho có đờm ra máu. Người m c bệnh lao do bệnh b i đ g y ra gọi là lao Silicol.

- Bệnh b i than: Gần giống với bệnh b i đ , nguyên nh n là do làm việc dài ngày ở n i có b i than. Bệnh này phát triển chậm h n bệnh b i đ bởi lẽ b i than t độc hại h n. Người m c bệnh lao do bệnh b i than gây nên gọi là lao Angtracol.

- Ảnh hưởng k ch thước của hạt b i: Các hạt b i than ho c đ có đường kính d=0,10,5m đều lưu lại trong phổi khoảng 8090%, d>5m bị giữ trên đường hơ hấp và thải ra ngồi. Loại b i gây bệnh thường có kích thước nhỏ h n 5m.

- B i khi nó xâm nhập vào hệ thống hơ hấp do tính nhạy cảm thì các bộ phận thuộc đường hô hấp như mũi, miệng rất d bị tổn thư ng. Thường g p nhất là bệnh dị ứng do hít phải nhiều b i.

- Khi da tiếp xúc với b i sẽ bịt các lỗ chân lông làm cho mơ hồi khơng thốt đư c, dẫn đến hiện tư ng ứ đọng các chất độc hại gây ra bệnh viêm lỗ chân lông.

- B i không chỉ g y độc mà còn làm giảm tầm nhìn. Đối với b i than, b i đ khơng những g y độc mà cịn gây nổ.

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn lao động: Phần 1 - TS. Vũ Đức Quyết (Trang 38 - 39)