SỰ HOẢG SỢ TRÊ SÂ KHẤU!

Một phần của tài liệu Chuong 7 ap luc trong cong ap luc (Trang 29 - 30)

2. Theo bạn, sự mờ nhạt của ranh giới giữa công việc và nghỉ ngơi tại gia đình và tại nơi làm việc làm tăng hay giảm stress? Giải thích.

SỰ HOẢG SỢ TRÊ SÂ KHẤU!

Mục đích Bài tập này được thiết kế để giúp bạn chNn đốn tình huống gây stress chung và

quyết định cách quản lý stress áp dụng trong tình huống này.

Thơng tin cơ sở Sự hoảng sợ trên sân khấu - bao gồm cả nỗi lo sợ khi nói trước đám đơng -

là một trong những tình huống gây stress nhất mà nhiều người gặp phải trong cuộc sống hàng ngày. Theo một số dự đoán, gần ba phần tư trong chúng ta thường xuyên gặp tình huống này, ngay cả khi phát biểu hay đóng kịch trước một nhóm ít người. N ỗi hoảng sợ này là một chủ đề hay cho bài tập nhóm về quản lý stress bởi vì các biểu hiện về tâm sinh lý của nỗi hoảng sợ

QUẢ TRN HÀH VI TỔ CHỨC

Chương 7 - Áp lực trong cơng việc và kiểm sốt áp lực 124

này thực sự là biểu hiện của stress. N ói cách khác, nỗi hoảng sợ trên sân khấu là stress xuất hiện trong một tình huống cụ thể trước đám đơng. Dựa trên kinh nghiệm cá nhân của thành viên các nhóm, đội của bạn được yêu cầu tìm ra biểu hiện của nỗi hoảng sợ này và xác định hành động quản lý stress nào chiến thắng thành công nỗi hoảng sợ này.

Hướng dẫn

Bước 1- Sinh viên được chia thành các nhóm, điển hình là 4-6 người một nhóm. Lý

tưởng nếu mỗi nhóm có một hoặc nhiều người đã từng trải qua nỗi hoảng sợ trên sân khấu.

Bước 2- N hiệm vụ đầu tiên của mỗi nhóm là xác định biểu hiện của nỗi hoảng sợ này.

Cách tốt nhất để tổ chức các biểu hiện này là xem lại 3 loại biểu hiện của stress đã được miêu tả ở phần trên: tâm lý, sinh lý và hành vi. Biểu hiện cụ thể của nỗi hoảng sợ trên sân khấu có thể khác với những biểu hiện của stress như miêu tả ở phần lý thuyết nhưng 3 loại cơ bản có thể có liên quan. Các đội phải được chuNn bị để chỉ ra một số biểu hiện và trình bày một hoặc 2 ví dụ về biểu hiện của nỗi hoảng sợ trước đám đông dựa trên kinh nghiệm cá nhân của thành viên mỗi đội. (Hãy nhớ là cá nhân mỗi sinh viên khơng bắt buộc phải trình bày kinh nghiệm của mình trước cả lớp)

Bước 3 - N hiệm vụ thứ hai của các đội là tìm ra các chiến lược cụ thể mà con người có

thể hoặc đã áp dụng để hạn chế nỗi hoảng sợ trên sân khấu. N ăm mục trong quản lý stress được miêu tả ở phần lý thuyết đem đến một ví dụ hữu ích để tổ chức các hoạt động kiểm soát nỗi hoảng sợ trên sân khấu. Mỗi nhóm phải ghi lại các chiến lược và có thể phải trình bày một hoặc hai ví dụ để minh hoạ cho những chiến lược đó.

Bước 4- Cả lớp sẽ ngồi lại để lắng nghe sự phân tích của mỗi đội về biểu hiện và giải

pháp để đối phó với nỗi hoảng sợ trên sân khấu. Thơng tin này sau đó sẽ được so sánh với những stress đã gặp phải và cách kiểm sốt stress đó.

Một phần của tài liệu Chuong 7 ap luc trong cong ap luc (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)