Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện trí thông minh cho học sinh lớp 5 trong dạy học chủ đề số học (Trang 85)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.6. Kết quả thực nghiệm

3.6.1. Kết quả kiểm tra đầu vào

Trước khi tiến hành dạy thực nghiệm, sử dụng các biện pháp rèn luyện trí thơng minh cho học sinh trong dạy học một số nội dung số học, chúng tôi tiến hành kiểm tra cả hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng bằng bài kiểm tra viết. Phân loại đánh giá theo ba mức: Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành. Kết quả kiểm tra đầu vào được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra đầu vào nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Mức độ

Trường Nhóm Tổng

Hồn thành Hồn thành Chưa hồn

số HS tốt thành SL % SL % SL % Tiểu Thực nghiệm 41 11 26,83 25 60,98 5 12,19 học (5A2) Đinh Đối Tiên chứng 41 12 29,27 24 58,54 5 12,19 Hoàng (5A3)

Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả đầu vào của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0

Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Từ bảng số liệu thu được và biểu đồ so sánh về chất lượng kiểm tra đầu vào ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng khi chưa tác động các biện pháp rèn luyện trí thơng minh cho học sinh lớp 5 trong dạy học chủ đề số học tại trường tiểu học Đinh Tiên Hồng – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ, chúng tơi thấy mức độ hồn thành trở lên của cả hai nhóm: Sự chênh lệch khơng quá rõ ràng, kết quả tương đối đồng đều.

3.6.2. Kết quả kiểm tra đầu ra

Đối với nhóm thực nghiệm sử dụng một số biện pháp rèn luyện trí thơng minh cho học sinh lớp 5 trong dạy học chủ đề số học và đối với nhóm đối chứng học và làm bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành. Sau khi thực nghiệm, chúng tôi đã thu được kết quả sau kiểm tra hai nhóm với yêu cầu như nhau, chúng tôi thu được kết quả như sau:

3.6.2.1. Phân tích kết quả định tính

Qua phỏng vấn, sử dụng câu hỏi đề nghị thầy (cô) dự giờ cho biết ý kiến về giờ thực nghiệm, chúng tôi thu được kết quả:

Các ý kiến thầy (cô) cho rằng: việc sử dụng các biện pháp rèn luyện trí thơng minh trong dạy học toán bước đầu đã đem lại hiệu quả rõ rệt. Đó là giúp học sinh có hứng thú, tự tin hơn khi học tập. Đặc biệt khả năng lôi cuốn học sinh tính tích cực hoạt động, chủ động tự học, xây dựng bài lớp sôi nổi hơn, tao sự tranh luận học hỏi lẫn nhau, hứng thú hơn. Do đó khơng khí học tập, thảo luận, tranh luận tốt hơn so với dạy học thông thường trên lớp.

Như vậy việc sử dụng biện pháp rèn luyện trí thơng minh trong dạy học tốn có thể thực hiện được trong dạy học tốn.

3.6.2.2. Phân tích kết quả định lượng

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra đầu ra của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Mức độ

Trường Nhóm Tổng

Hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn

số HS tốt thành SL % SL % SL % Tiểu Thực nghiệm 41 18 43,9 21 51,22 2 4,88 học (5A2) Đinh Đối Tiên chứng 41 13 31,7 20 48,78 8 19,51 Hoàng (5A3)

Biểu đồ 3.2. So sánh kết quả kiểm tra đầu ra của nhóm thực nghiệm và đối chứng 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0

Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hoàn thành Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Qua bảng tổng hợp kiểm tra đầu ra chúng tôi nhận thấy: Tỉ lệ học sinh chưa hồn thành ở hai nhóm có sự chênh lệch đáng kể (thực nghiệm 4,88% và đối chứng 19,51%), tỉ lệ học sinh hồn thành tốt ở nhóm đối chứng là 31,7%, nhóm thực nghiệm là 43,9%. Chúng tơi nhận thấy, tỉ lệ HS hồn thành tốt ở nhóm đối chứng cao hơn (43,9%) so với trước khi sử dụng các biện pháp tác động vào q trình dạy tốn (26,83%).

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chương 3, chúng tơi trình bày q trình thực nghiệm sư phạm: Kiểm tra đầu vào, thực hiện kế hoạch dạy thực nghiệm, kiểm tra đầu ra thu thập các số liệu, trình bày các số liệu dưới dạng bảng tần suất, biểu đồ tần suất, so sánh kết quả trước và sau thực nghiệm. Đồng thời phân tích và xử lý một số số liệu. Từ đó rút ra một số kết luận ban đầu về hiệu quả của một số biện pháp rèn luyện luyện trí thơng minh cho học sinh lớp 5 trong dạy học chủ đề số học.

- Về mặt định tính: Học sinh tích cực, chủ động, trao đổi thảo luận cùng giúp đỡ nhau trong việc học tập, việc xây dựng bài ở lớp sôi nổi hơn, tao sự tranh luận học hỏi lẫn nhau, hứng thú hơn, tự tin trong học tập.

- Về mặt định lượng: Đối với các nhóm thực nghiệm sau khi sử dụng các biện pháp rèn luyện trí thơng minh cho học sinh lớp 5 trong dạy học chủ đề số

học mà đề tài đã xây dựng, qua kiểm tra đầu ra cho thấy mức độ hoàn thành tốt cao hơn so với trước lúc thực nghiệm và nhóm đối chứng. Thơng qua đó bước đầu khẳng định tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp rèn luyện trí thơng minh cho học sinh trong dạy học chủ đề số học đã thiết kế.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp rèn luyện trí thơng

minh cho học sinh lớp 5 trong dạy học chủ đề số học, chúng tôi đã thu được

các kết quả sau:

1.1. Nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu nội dung của đề tài bao gồm: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn trí thơng minh cho học sinh tiểu học

1.2. Đề ra các nguyên tắc, xây dựng các biện pháp rèn luyện trí thơng minh cho học sinh lớp 5 trong dạy học tốn nói chung, dạy học chủ đề số học nói riêng.

1.3. Thực nghiệm sự phạm các biện pháp rèn luyện trí thơng minh cho học sinh lớp 5 trong dạy học tốn, bước đầu cho phép khẳng định tính khả thi của các biện pháp đã xây dựng. Đồng thời cũng khẳng định việc nghiên cứu xây dựng hệ thống biện pháp rèn luyện trí thơng minh, sử dụng chúng để rèn luyện trí thơng minh cho học sinh tiểu học là thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả dạy học tốn ở tiểu học.

2. Kiến nghị

Qua việc nghiên cứu và triển khai thực nghiệm sư phạm một số nội dung số học chúng tôi xin nêu một số kiến nghị đối với các trường tiểu học, giáo viên trong việc rèn luyện trí thơng minh cho học sinh:

- Cần sử dụng các biện pháp rèn luyện trí thơng minh cho học sinh trong suốt q trình dạy học tốn, nhất là trong dạy học chủ đề số học.

- Có kế hoạch rèn luyện trí thơng minh cho học sinh thường xuyên, liên tục. Tuy nhiên cần tránh tình trạng gây cho HS quá tải trong học tập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Chính trị - Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ

2 - Ban Chấp hành Trung Ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội. [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học, NXBGD.

[3]. Hồng Chúng (1978), Phương pháp dạy học tốn, NXB Giáo Dục, Hà Nội. [4]. Phạm Văn Đồng (1973), Nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục phổ thơng

và trình độ mọi mặt của đội ngũ giáo viên, Nghiên cứu giáo dục, tr 1, 2.

[5]. Phạm Gia Đức, Phạm Văn Hoàn (1967), Rèn luyện kỹ năng công tác độc

lập cho học sinh qua mơn tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6]. Phạm Hồng Gia (1979), Bản chất của trí thơng minh và cơ sở lý luận của

đường lối lĩnh hội khái niệm, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ Tâm lý học.

[7]. Trần Diên Hiển (2008), Rèn luyện kĩ năng giải toán ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.

[8]. Trần Diên Hiển (2009), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi tập 1, 2, NXB GD.

[9]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2005), Sách giáo khoa Tốn 5, NXB Giáo dục. [10]. Phạm Văn Hồn (1987), Phương pháp giải toán ở tiểu học tập 1,2, NXB Giáo dục.

[11]. Hà Sĩ Hồ, Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trung Hiệu (2001), Phương pháp dạy học

toán ở tiểu học tập 1, 2, NXB Giáo dục.

[12]. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lý học dạy học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[13]. Nguyễn Bá Kim (chủ biên) (1997), Vũ Dương Thụy, Phương pháp dạy

học mơn tốn, NXB Giáo dục Hà nội.

[14]. Đào Thái Lai và nhóm tác giả (2006), Đổi mới phương pháp dạy học ở

[15]. Trần Kim Liên (2010), Xây dựng và sử dụng bài tập đẻ rèn trí thơng minh

cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ

giáo dục học.

[16]. Trần Luận (1995), Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thơng qua hệ

thống bài tập tốn, Nghiên cứu Giáo dục, tr 19, 20.

[17]. Lê Đức Ngọ (2004), Giáo dục Đại học Quan điểm và Giải pháp, NXB ĐHQG Hà Nội.

[18]. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy (2003), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm.

[19]. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng việt, NXB văn hóa - thơng tin Hà Nội.

[20]. Cindy Wigglesworth (2012), 21 kĩ năng trí thơng minh nội tâm, (người dịch: Nguyễn Huy Cường), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

[21]. G.Pơlia (1969), Giải một bài tốn như thế nào? (người dịch: Hồ Thuần,

[22]. Pôlia G. (1976), Sáng tạo toán học, (người dịch: Phan Tất Đắc, Nguyễn Giản, Hồ Thuần), NXB Giáo dục, Hà Nội.

[23]. Galton.F, Hereditari (1892), Macmillan and co.London.

[24]. Howard Gardner (1983), Frames of Mind: Theory of Multiple intelligencer, Press.

[25]. M.Alecxeep (1976), Phát triển tư duy cho học sinh, NXB Giáo dục Hà Nội.

[26]. Ronald Gross (1999), Người thông minh học tập như thế nào? (nhóm dịch: Alpha Books), NXB Lao Động, Hà Nội.

[27]. V.A Krutecxki (1980, 1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXB Giáo Dục Hà nội.

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 5

Để khảo sát thực trạng rèn luyện trí thơng minh trong dạy học tốn ở tiểu học nói riêng cho học sinh lớp 5 nói riêng, chúng tơi rất mong q Thầy (Cơ) trả lời giúp những câu hỏi dưới đây.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Họ và tên: ........................................................................................................ Đơn vị công tác: ..............................................................................................

1. Những khó khăn thường gặp của thầy (cơ) trong rèn luyện trí thơng minh cho học sinh trong dạy học tốn ở lớp 5 nhất là trong dạy học chủ đề số học

Nguyên nhân Đồng ý Không

(x) đồng ý

(x) Mất nhiều thời gian công sức

Do đặc điểm tư duy của học sinh Đây là một vấn đề khó, phức tạp Cơ sở vật chất cịn thiếu

Đề xuất ý kiến khác (nếu có)

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….

ở tiểu học nói chung, ở lớp 5 nói riêng có vai trị thế nào? Lý do Đồng ý Không đồng ý (x) (x) Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Khơng có ý kiến

3. Theo thầy (cơ), việc rèn luyện trí thơng minh cho học sinh trong dạy học tốn

ở tiểu học nói chung ở lớp 5 được tiến hành trong các tình huống dạy học

Quá trình Đồng ý Không đồng ý (x) (x) Tự học Tiết ôn tập Tiết dạy học tổng hợp Tiết luyện tập

Tiết kiểm tra Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

rèn luyện trí thơng minh cho học sinh

Thời gian Đồng ý Khơng

(x) đồng ý

(x) Thường xuyên

Thỉnh Thoảng Tương đối ít

5. Các biện pháp rèn luyện trí thơng cho học sinh lớp 5 trong dạy học chủ đề số học thầy (cô) thường sử dụng

Không

STT Biện pháp Đồng ý: (×) đồng ý

(×)

1 Khai thác sâu các kiến thức thông qua ôn tập, luyện tập

2 Ra thêm các bài tập khó hơn trình độ chung 3 Tổ chức thi giải toán nhân vào các học kỹ, cuối

năm

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 1 Toán Cộng hai số thập phân I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách cộng 2 số thập phân 2. Kỹ năng

- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân

- Biết giải bài toán với phép cộng hai số thập phân

3. Thái độ

- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện trí thơng minh

- Giúp HS thích phép cộng 2 số thập phân vì phép cộng này giúp tính nhanh, chính xác.

II. PHƯƠNG TIỆN – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên

- Sách giáo khoa Toán, giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu - Bảng nhóm, bút lơng

2. Học sinh

- Sách giáo khoa, ảng con, phấn, khăn lau - Vở ghi bài, vở bài tập, bút, thước kẻ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

gian HỌC SINH

1. ỔN ĐỊNH

1 phút

Trò chơi “Giúp bạn uống nước”

Thể lệ: Cô mời 2 cặp đôi lên bảng, một cặp đôi là đội A, một cặp đơi là đội B. Có một chú chim đang khát nước nhưng lọ nước chỉ còn ở dưới đáy. Em hãy giúp chú chim uống nước bằng cách trả lời đúng các câu hỏi sau. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được thưởng 1 viên đá bỏ vào lọ để mực nước dâng cao giúp bạn chim uống nước nhé. Câu 1: Chọn đáp án so sánh đúng:

5, 281 < 5, 29 5, 281 >5, 29

Câu 2: Số thập phân nào bằng với số 7, 05 A. 70,05 B. 7,050 Câu 3: Số bé nhất trong các số: 3,445; 3,45; 3,444 3,444 B. 3,45

Câu 4: Số thập phân nào có chữ số 2 thuộc hàng phần trăm 243,15

B. 43,52

Câu 5: Số 55,05 đọc là: 243,15

B. 43,52

HS chơi theo hướng dẫn của GV.

- HS lắng nghe

3. DẠY BÀI MỚI *Giới thiệu bài

5 phút “Cộng 2 số thập phân”

Hướng dẫn HS khám phá, nhận biết cách tính phép cộng 2 số thập phân. Mục tiêu: Học sinh nhận biết đặc điểm cách tính phép cộng 2 số thập phân. Phương pháp: Quan sát, thực hành luyện tập và hỏi đáp.

VÍ DỤ 1: (Hình thức: kiểm tra lớp, cá nhân)

Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84 m và đoạn thẳng BC dài 2,45 m. Hỏi đường gấp khúc đó dài

bao nhiêu mét? Học sinh lên bảng làm bài

Ta thực hiện phép cộng: 1,84 + 2,45 = ? (m) 1,84m 2,45m C Ta có: 1,84m = 184 cm

A B 2,45 m = 245 cm

GV gọi 1,2 học sinh lên bảng làm bài, 184 các bạn ở dưới làm bài vào vở. + 245 GV gọi 1, 2 học sinh nhận xét. 429

429 cm = 4,29 m GV nhận xét và giới thiệu phép cộng Vậy:

2 số thập phân. 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)

dàng, chính xác và nhanh hơn, cơ sẽ giới thiệu với các con phép tính mới đó chính là “Phép cộng hai số thập phân.” Đây là bài đầu tiên trong phần các phép tính với số thập phân.

Giáo Viên ghi đề bài lên bảng: Cộng hai số thập phân.

8 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn phép cộng hai số thập phân

Muốn cộng 2 số thập phân ta làm thế Học sinh lắng nghe nào?

Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau: + 1,84 2,45 4,29 Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên

Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các - 1 HS lên bảng làm dấu phẩy của các số hạng. 15,9

Ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ? 8,75 Ai có thể lên bảng làm cho cơ phép 24,65 tính?

GV mời 1 HS lên bảng làm bài. - Học sinh nhận xét

Muốn cộng 2 số thập phân

làm của bạn. hạng kia sao cho các chữ Giáo viên nhận xét và nhắc lại phép số ở cùng một hàng đặt cộng hai số thập phân để giúp học sinh thẳng cột với nhau.

ghi nhớ. Ta thực hiện phép cộng

Ta thực hiện phép cộng như cộng các như cộng các số tự nhiên.

số tự nhiên. Viết dấu phẩy ở tổng thẳng

Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các cột với các dấu phẩy của dấu phẩy của các số hạng. các số hạng.

Giáo viên cho cả lớp nêu quy tắc cộng 184 1,84

2 số thập phân. (SGK 50) 245 2,45

429

(cm) 4,29(cm)

Cho học sinh so sánh 2 phép tính sau

và tìm mối quan hệ của tổng với các số hạng thành phần (hàng phần trăm với hàng phần trăm…)

5 phút Hoạt động 2: Luyện cá nhân, làm bài vào bảng con

Hình thức: Mỗi bạn một bảng nhỏ, một viên phấn, khăn lau bảng. Sau khi GV chiếu phép tính lên, học sinh nhanh nhẹn viết đáp án vào bảng nhỏ của mình và giơ lên. Vận dụng cách tính phép cộng 2 phân số vừa học, HS

tính nhanh kết quả. Học sinh lắng nghe Giáo viên gọi một số bạn lên bảng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện trí thông minh cho học sinh lớp 5 trong dạy học chủ đề số học (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w