như vậy vì giáo viên nhận thấy trong mỗi lời ca của tác phẩm âm nhạc đều mang nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ. Chính vì vậy hầu hết các giáo viên đã sử dụng phương tiện này vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ.
* Khai thác ý nghĩa, nội dung giáo dục lễ giáo của hoạt động âm nhạc.
Để việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc đạt hiệu quả triệt để thì chúng ta không chi khai thác nội dung giáo dục lễ giáo từ lới ca của tác phẩm âm nhạc mà ngay trong các hoạt động diễn xuất âm nhạc cũng mang ý nghĩa giáo dục lễ giáo cho trẻ. Khảo sát ý kiến của giáo viên về việc khai thác nội dung giáo dục lễ giáo của hoạt động âm nhạc, tôi thu được kết qua như sau:
Bảng 1.6: Ý nghĩa giáo dục lễ giáo của hoạt động diễn xuất âm nhạc
STT Ý nghĩa giáo dục lễ giáo của hoạt động diễn Số lượng Tỉ lệ
xuất âm nhạc ( người ) %
1 Khơng có 1 5,5
2 Có 17 94,5
Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe 8 44 Giáo dục biết quan tâm giúp đỡ mọi người 3 17,2 xung quanh
Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất 6 33,3
Bảng 1.7: Khai thác nội dung giao dục lễ giáo của của tác phẩm âmnhạc nhạc
STT Khai thác nội dung lễ giáo của tác Số Tỉ
phẩm âm nhạc lượng lệ
( %
người)
1 Lời ca của tác phẩm văn học 4 22
3 Cả 2 ý kiến trên 14 78
4 Ý kiến khác 0 0
Có tới 94,5 % giáo viên đồng ý cho rằng hoạt động diễn xuất âm nhạccó ý nghĩa giáo dục lễ giáo. Giải thích cho sự lựa chọn của mình giáo viên đã đưa nội dùng giáo dục lễ giáo mà họ thường khai thác trong hoạt động diễn xuất âm nhạc như: Giáo dục biết bảo vệ sức khỏe. Giáo dục biết tâm quan mọi người xung quanh. Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất. Điều này chứng tỏ rằng hầu hết các giáo viên đã nhân thức đúng đắn ý nghĩa giáo dục lê giáo của hoạt động diễn xuất âm nhạc. Đồng thời các giáo viên cũng đã khai thác triệt để dung giáo dục từ tác phẩm âm nhạc giáo dục biết bảo vệ sức khỏe. Bên cạnh đó số ít giáo viên tính chất của tác phẩm âm nhạc.Ví dụ những tác phẩm ,với giai điệu tha thiết trầm bổng của cac bài dân ca hay những khúc hát ru trầm lắng giáo dục cho trẻ lòng tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, tình u quê hương, đất nước ...Nhận thức chưa đúng đắn của một số giáo viên gây hạn chế cho việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua tác phẩm âm nhạc
* Phương pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc.
Bảng 1.8: Phương pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc
STT Phương pháp giáo dục lễ giáo lễ giáo cho Số lượng Tỉ lệ trẻ thông qua hoạt động âm nhạc ( người) %
1 Phương pháp nêu gương, giải thích 12 67
2 Phương pháp giáo dục tình cảm 2 11
3 Phương pháp khen ngợi, chhe trách 2 11
4 Phương pháp rèn luyện hành vi ứng xử 2 11
5 Ý kiến khác 0 0
Như vậy, phần lớn các giáo viên thường lấy những tấm gương tốt ( hoặc xâu) trong tác phẩm âm nhạc để giáo dục trẻ, đồng thời giải thích, phân tích nội
dung bài hát cho trẻ hiểu thế nào là tốt, xấu, ngoan, hư...Cung cấp cho trẻ chuẩn mực lễ giáo đúng đắn. Cũng có giáo viên sử dụng phương pháp dùng tình cảm, qua lời bài hát cơ nhẹ nhàng bảo ban. Bên cạnh đó có giáo viên dùng phương pháp khen ngợi, chế trách để giáo dục lê giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc. Cô khen ngợi các tấm gương tốt trong tác phẩm âm nhạc liên hệ với tấm gương bé ngoan bé ngoan trong lớp và có thái độ chế trách các hành vi không đẹp của các nhân vật trong tác phẩm kết hợp giáo dục lễ giáo cho trẻ. Ngoài ra còn một số giáo viên sử dụng phương pháp luyện tập hành vi ứng xử để giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc. Tuy nhiên trong động âm nhạc đây là phương pháp ít thực tế và khó thực hiện, nếu có thực hiện thì rất cứng nhắc. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc.
* Những khó khăn khi giáo dục lễ giáo cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc.
Bảng 1.9: Những khó khăn khi giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc
STT Những khó khăn khi giáo Số lượng Tỉ lệ dục lễ giáo cho trẻ thơng (người) % qua hoạt động âm nhạc
1 Khơng có 8 44
2 Có gặp khó khăn 10 56
Khó khăn trong việc tìm bài hát có nội dung giáo dục lễ giáo phù hợp.
Khó khăn trong việc truyền đạt nội dung giáo dục lễ giáo tới trẻ.
phẩm không thể hiện rõ nội dung giáo dục.
Khó khăn trong lớp có nhều trẻ hiếu động, tiếp thu chậm, kém tập trung.
Điều tra về những khó khăn khi giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc, bên cạnh ý kiến cho rằng họ khơng gặp phải khó khăn nào trong khi giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc thì có tới 56 % cho rằng họ vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn ( cụ thể trên bảng 9 ) như vậy với những khó khăn trên thì việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc cịn gặp một số hạn chế nhất định. Cần thiết phải đưa ra những giải pháp để khắc phục những hạn chế trên.
* Đánh giá kết quả tại nhóm lớp khi giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc.
Bảng 1.10: Đánh giá kết quả tại nhóm lớp khi giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc
STT Kết quả đạt được Số lượng Tỉ lệ
trên trẻ ( người) %
1 Tốt 8 44
2 Tương đối 10 56
3 Kém 0 0
Việc giáo dục lễ giáo cho trẻ đạt kết quả khi trẻ nhận ra thế nào là tốt, xấu, ngoan, hư, đúng, sai...và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. Thơng qua việc điều tra về vấn đề này tại cơ sở, tôi thấy hầu như việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc đạt được trên trẻ mới chỉ ở tương đối, số ít đã có kết quả cao. Từ đây chúng ta phải xem xét xem đâu là nguyên nhân làm cho kết quả đạt được trên trẻ chi ở mức tương đối để tìm cách giải quyết kịp thời
giúp cho hoạt động âm nhạc có thể là một trong những phương tiện giáo dục lễ giáo cho trẻ đạt kết quả cao.
* Nhận thức của giáo viên về tình hình giáo duc lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc tại cơ sở.
Bảng 1.11: Tình hình giáo dục lễ giáo cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc tại cơ sở
STT Tình hình giáo dục lễ giáo cho trẻ Số lượng Tỉ lệ thông qua hoạt động âm nhạc tại cơ sở. (người) %
1 Tình hình giáo dục lễ giáo cho trẻ 10 56 thông qua hoạt động âm nhạc tại cơ sở.
2 Đã có sự quan tâm 8 44
Qua điều tra, trị chuyện tơi thấy, hầu như giáo viên đều cho rằng họ đã cũng quan tâm giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc, tuy nhiên việc giáo dục của họ vẫn còn sơ sài, giáo dục chung chung, thực sự giáo viên chưa quan tâm tới vấn đề này. Bởi các giáo viên sợ cháy giáo án, nên chi chú ý tới hoạt động trọng tâm, còn vấn đề khác chỉ lướt qua cho có. Đây là nhận thức chưa đúng đẳn của giáo viên gây làm cho việc giáo dục lễ giảo cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc mới chỉ mang tính hình thức.
* Kinh nghiệm trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc
Điều tra vấn đề này có tới 50 % giáo viên cơ sở nhận định rằng họ khơng có kinh nghiệm nào trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc. Đây là một hạn chế tại cơ sở, vì giáo viên khơng tìm được cho mình phương pháp thích hợp nên dẫn đến kết quả đạt được trên trẻ chưa cao. Còn 50% giáo viên chia sẻ một vài kinh nghiệm như : Bám sát nội dung lời ca của tác phẩm âm nhạc để phân tích nội dung giáo dục, truyền đạt nội dung giáo dục tới trẻ bằng ngôn ngữ dễ hiểu. Đây là những kinh nghiệm đáng quý giúp một số gióa viên đã đạt đưoc kết quả cao trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc.
* Ý kiến mong muốn, để xuất của giáo viên cơ sở giúp cho việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc.
Qua điều tra có 56% giáo viên khơng có ý kiến để xuất gì, cịn lại 44% giáo viên chưa đưa ra ý kiến để xuất nhưmg đêu it liên quan tới việc nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc( Giáo viên đưa ra mong muốn như cần có nhạc cụ đây đủ, có băng đĩa cho trẻ xem, mở lớp dạy, đàn hát...). Như vậy, giáo viên chưa nhận thức được việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc là như thế nào, cần những u cầu gì, địi hỏi những gì...Số ít giáo viên cịn khơng có đề xuất gì điều này chứng tỏ giáo viên chưa chú ý, quan tâm đến việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc.
Tóm lại : Qua xử lí kết quả từ phía điều tra nhân thức của 18 giáo viên mẫu giáo trường mầm non Gia Cẩm – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ về việc giáo dục lễ giáo cho trẻ việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc cho trẻ 4 - 5 tuổi thơng qua hoạt động âm nhạc. Tơi có một vài nhận xét như sau: Nhìn chung, giáo viên mẫu giao trường mầm non Gia Cẩm đầu đã nhận thức đúng về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc giáo dục lễ giáo cho trẻ 4 - 5 tuổi khi trẻ chuẩn bị đi học lớp 5 – 6 tuổi. Giáo viên đã nhận thấy được đây là giai đoạn hoàng kim để giáo dục đạo đức cho trẻ, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển, đạo đức, nhân cách sau này của trẻ. Hầu hết các giáo viên đã nắm được các nhiệm vụ, nội dung và phương pháp, phương tiện giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo. Đây là điều kiện giúp giáo viên thực hiện giáo dục lễ giáo tốt nhất cho giai đoạn 4 - 5 tuổi. Các giáo viên đã nhận thấy được ý nghĩa giáo dục lễ giáo của hoạt động âm nhạc nên thường xuyên sử dụng phương tiện này để nội dung giáo dục lễ giáo. Mặc dù chưa được đào tạo chuyên môn về vấn đề giáo dục lễ giáo cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc nhưng với trình độ được đào tạo cộng với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, hầu hết các giáo viên đã nhận thức tương đối toàn diện và đúng đắn việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc. Tuy nhiên việc nhận thức chi mang tính chủ quan nên khi thực hiện giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc thi giáo viên cịn
gặp nhiều khó khăn. Điều này dẫn đến những hạn chế nhất định trong công tác giáo dục đạo đức cho trẻ.
Trên đây là nhữnh đánh giá về nhận thức của giáo viên còn cụ thể thực trạng giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc như thé nào trong thời gian tôi đã nghuên cứu về vấn đề này
TIỂU KẾT CHƯƠNG I
Từ những cơ sở lý luận ở trên cho thấy việc giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc là rất cần thiết và quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của trẻ. Lễ giáo là những nguyên tắc, phép tắc ứng xử mà con người phải theo trong cuộc sống. Trong xã hội, lễ giáo là thước đo đầu tiên của đạo đức, mỗi cá nhân dùng lễ giáo như chiếc cầu nối các mối quan hệ giao tiếp trong xã hội, giữa người với người gắn kết nhau hơn.
Và với cơ sở thực tiễn, với thực trạng suy thoái về đạo đức của thế hệ trẻ hiện nay thì việc giáo dục lễ giáo cho mọi người ngay từ thuở còn thơ là một việc làm rất cần thiết. Bởi lễ giáo là một trong những nền tảng giúp trẻ phát triển toàn diện về nhận thức, thể chất, thẩm mỹ, lao động. Để giáo dục lễ giáo cho trẻ có rất nhiều con đường, cách thức, phương tiện khác nhau nhưng tùy vào độ tuổi từng giờ hoạt động, đặc điểm tâm sinh lý của mỗi trẻ mà giáo viên có những cách thức phương thức giáo dục phù hợp khai thác lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo một cách hợp lí giúp trẻ tiếp nhận tự nhiên, nhẹ nhàng mà khơng mất đi tính chất đặc trưng của các hoạt động. Âm nhạc được coi là phương tiện hữu hiệu để phát triển tai nghe cho trẻ. Tính chất đa dạng của âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu. Vì vậy, giáo dục âm nhạc đổi với trẻ mầm non là vơ cùng cần thiết, địi hỏi người giáo viên phải có trình độ chun mơn, u nghề. Trong q trình dạy và học cần cho trẻ làm quen với âm nhạc trong tất cả các hoạt động.
CH ƯƠNG 2
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
2.1. Cơ sở đề xuất biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi
2.1.1. Cơ sở khoa học việc xây dựng một số biện pháp giáo dục lễ giáocho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc. cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc.
2.1.1.1 Dựa vào chiến lược phát triển con người Việt Nam.
Nhằm giáo dục những công dân Việt Nam thế kỷ XXI là những con người mới, tích cực, năng động, sáng tạo dễ hịa nhập, có kiến thức khoa học nhưng phải có đạo đức và nhân cách truyền thống của người Việt Nam. Con người đó trước hết phải có hành vi chuẩn mực theo lễ giáo của người Việt Nam.
2.1.1.2. Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non.
Giáo dục mầm non là mắt sích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là giai đoạn giáo dục nhằm đặt nền móng đầu tiên, quan trọng đối với nhân cách con người. Nếu không làm tốt việc chăm sóc – giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục lại hết sức khó khăn, phức tạp. Vì vậy nghị quyết TW2, khóa VIII của Đảng cộng sản Việt Nam về “ Định hướng chiến lược giáo dục – đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đề ra mục tiêu giáo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ những gì tốt nhất kể cả vật chất và tinh thần một cách tồn diện". Theo đó giáo dục giáo dục con người mới xã hội chủ nghĩa phát triển tồn diện thì giáo dục lễ giáo là vơ cùng quan trọng góp phần xây dựng nền móng cho những nhân cách đạo đức.
2.1.1.3. Dựa vào quan điểm về nghệ thuật.
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, giai điệu và tiết tấu. Âm nhạc xuất hiện từ rất lâu đời, gắn bó mật thiết với con người, từ nhỏ đến lớn cho đến khi qua đời. Chính vì vậy âm nhạc ln gắn liền con người và dễ đi vào lòng người.
Như đại văn hào M. Go- rơ- ki đã nhận xét: “Âm nhạc tác động một cách kỳ diệu đến tận đáy lịng. Nó khám phá ra cái phẩm chất cao q nhất ở con người".
Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kì diệu đầy cảm xúc, trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay khi từ trong nôi. Trẻ mầm non vốn ngây thơ, trong sáng, dễ xúc