CHƯƠNG II : CHẾ TẠO
2.1. Tính tốn thiết kế để chế tạo mơ hình
2.1.1. Tính chọn van động lực
Dựa vào các yếu tố cơ bản dòng tải, sơ đồ cần chọn, điều kiện tản nhiệt, điện áp làm việc.
P: Công suất định mức của tải Pđm=0.2 Kw U: Điện áp định mức U=220V
cos: Hệ số công suất tải lấy cos =0,8 Khi đó:
- Điện áp làm việc cực đại của triac U = K .U = .220 = 311,13V
Điện áp của van cần chọn
U = K . U = 1.8.311,13 = 560,034 V
K là hệ số dự trữ điện áp .Với phần tính tốn này chúng em lấy điện áp dự trữ của van là Kdt=1.8
- Dòng điện làm việc của van được tính theo dịng hiệu dụng Itải=1.136 A Với I== 200/(220×0.8)=1.136 A 2 Tai cos . U P
Chọn điều kiện làm việc của van: có cánh tản nhiệt khơng có quạt đối lưu Dịng điện định mức của van cần chọn
Ilv =30%Idmvan = 3.786 A
Với các thông số trên theo datasheet cũng như độ phổ biến ngoài thị trường chúng em quyết định lựa chọn loại van sau :
BTA-136 600E có các thơng số sau: Điện áp định mức: Uđm = 600 V. Dòng điện định mức: Iđm = 4 A. Dòng điện điều khiển: Iđk = 50 m A. Điện áp điều khiển: Uđk = 1.5V. Dòng điện rò: Ir = 500.
Dịng điện duy trì: Ih = 15 mA. Sụt trên van khi mở: U = 1.7 V. Thời gian giữ xung điều khiển: tx = 2 Tốc độ tăng điện áp: = 500 V/ s.
Nhiệt độ làm việc cực đại: T0C = 1250C.
Trên đây là thông số em chọn ứng với tải là động cơ điện một pha công suất nhỏ.các giá trị của nguồn khó có thể vượt qua giá trị này nên chúng em quyết định sử dung TCA 600E làm van mạch lực.
Các giá trị trên em lấy trên datasheet của triac
Với các giá trị của van đều đáp ứng và sát các thông số yêu cầu của đông cơ nên chúng em quyết định sử dụng van này trong mạch