Phương pháp đánh giá

Một phần của tài liệu Tram 220 lai chau (Trang 33)

Chương 7 : PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI CHÍNH

7.2. Phương pháp đánh giá

Phương pháp đánh giá dự án được dựa theo các tiêu chuẩn do UNIDO đưa ra. Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm:

NPV: Giá trị hiện tại thực của lãi.

FIRR: Hệ số hồn vốn nội tại tài chính Phân tích khả năng vay - trả nợ của dự án. Phân tích độ nhạy.

7.3. Cơ sở tính tốn

6.3.1. Tổng mức đầu tư:

Tổng mức đầu tư của cơng trình: 48.084.837.000 VNĐ

Vốn nước ngoài: 39.099.738.000 VNĐ

Vốn trong nước: 8.985.099.000 VNĐ

6.3.2. Nguồn vốn đầu tư: Dự án dùng vốn vay tín dụng thương mại

 Vốn nước ngoài vay với lãi suất bằng LIBOR 1 năm + cộng phí: 7,8895%, ân hạn trong thời gian xây dựng, trả trong 20 năm.

 Vốn trong nước với lãi suất 12%/năm, trả trong 10 năm.

6.3.3. Giá điện:

Theo hướng dẫn trong qui định ban hành kèm theo quyết định 445 NL- XDCB, tổng giá điện sẽ phân chia 45 - 50% là phần nguồn, 20 - 25 % là phần chuyên tải, và 30 - 35% là phần phân phối.

Theo đề án tăng giá điện do EVN trình Chính Phủ, giá điện đến năm 2005 sẽ đạt mức giá trần 7USC/kWh (tương đương 1.050 VNĐ/kWh, với tỷ giá 1USD=15.000 VNĐ).

Giá điện mua vào: 662 đ/kWh. Giá điện bán ra: 688 đ/kWh.

6.3.4. Chi phí O&M:

Theo hướng dẫn chi phí này được tính theo tỷ lệ % của vốn đầu tư, tỷ lệ này với trạm biến áp được tính là 1,75%.

6.3.5. Khấu hao: Đề án áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính với thời gian

khấu hao là 12 năm.

6.3.6. Thuế: Theo qui định, thuế suất giá trị gia tăng phải nộp là 10% và thuế

thu nhập doanh nghiệp là 28% thu nhập chịu thuế. Thuế VAT phải nộp trong đề án được áp dụng theo phương pháp khấu trừ.

6.3.7. Phân tích độ nhạy: Đề án sẽ xem xét tính khả thi của dự án trong các

trường hợp: Vốn đầu tư tăng 10%; mức phụ tải 90%; vốn đầu tư tăng 10%, mức phụ tải 90%;

6.3.8. Thời gian xây dựng: Dự kiến cơng trình khởi cơng vào năm 2009. 6.3.9.Cơng suất và điện năng:

Theo dự báo nhu cầu phát triển của tỉnh, nhu cầu điện năng của toàn tỉnh là rất lớn. Trên địa bàn tỉnh, sẽ có khoảng 4 khu công nghiệp đi vào hoạt động. Nếu chỉ lắp 1 MBA 125 MVA như hiện nay, trạm sẽ bị quá tải 119%.Cân đối nguồn và lưới tại khu vực, cơng suất cịn thiếu tại các năm 2010 (-72MW) và 2015 (-191MW). Tốc độ tăng trưởng bình qn năm của khu vực ln đạt ở mức cao (>12%). Theo kết quả tính tốn các chế độ nguồn và lưới khu vực, năm

2010, lượng điện năng mà trạm cung cấp đạt 342.106 kWh thời gian sử dụng công suất 4.500h. Tới năm 2013, trạm sẽ hoạt động đầy tải với lượng điện cung cấp đạt 427,5.106 kWh, .

7.4. Kết quả phân tích - đánh giá

 Kết quả phân tích phương án cơ sở được trình bày trong bảng sau: FIRR (%) NPV (Tr.VNĐ)

Phương án cơ sở 13,90 6.683

 Kết quả phân tích độ nhạy được trình bày trong bảng sau:

FIRR (%) NPV (Tr.VNĐ) Vốn đầu tư tăng 10% 11,52 2.819

Phụ tải giảm 10% 10,58 997

VĐT tăng - phụ tải giảm 8,05 -3.655

Đánh giá:

- Dự án đạt hiệu quả tài chính trong phương án cơ sở .

Chương 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Dự án đầu tư dự án “Trạm biến áp 220kV Than Uyên và đấu nối” nằm trong kế hoạch phát triển lưới điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho khu vực và hệ thống.

Theo kết quả phân tích, việc đầu tư xây dựng cơng trình sẽ giải quyết được các vấn đề sau:

- Truyền tải điện năng của các NMTĐ khu vực Lai Châu và Lào Cai lên lưới điện quốc gia thông qua tuyến đường dây 220kV Huội Quảng - Bản Chát.

- Giảm tổn thất công suất, cải thiện chất lượng điện năng trong lưới điện. - Nâng cao được độ tin cậy và khả năng linh hoạt trong cung cấp điện.

- Nâng cao khả năng cung cấp điện sau này cho các phụ tải tỉnh Lai Châu và các tỉnh lân cận.

Để đáp ứng được phương hướng quy hoạch phát triển nguồn điện và lưới điện khu vực thị xã Than Uyên nói riêng và tồn lưới điện khu vực tỉnh Lai Châu nói chung trong giai đoạn đến năm 2020 thì việc đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện là một nhiệm vụ rất quan trọng của tồn nghành điện. Do đó, việc đầu tư xây dựng trạm biến áp 220kV Than Uyên và các đấu nối là hết sức cần thiết.

Từ việc xem xét trên có thể kết luận:

Dự án đầu tư xây dựng “Trạm biến áp 220kV Than Uyên và đấu nối” là hết sức cần thiết, hoàn toàn khả thi về mặt kỹ thuật và tài chính, làm cơ sở để các cấp thẩm quyền xem xét phê duyệt dự án. Kiến nghị thời điểm đưa vào vận hành: Quí III - năm 2012.

Một phần của tài liệu Tram 220 lai chau (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w