2.2.2. Đánh giá tính chất cơ lý, quang xúc tác của dung dịch HA/N-TiO2
* Độ bám dính
Độ bám dính của dung dịch HA/N-TiO2 được kiểm tra trên nền vữa xi măng cát. Phép đo được thực hiện tại Tổng cục đo lường tiêu chuẩn Việt Nam theo TCVN 2097 : 1993. Tiêu chuẩn này quy định theo 5 điểm từ 1-5, trong đó: đạt điểm 1là sản phẩm có vết cắt hồn tồn nhẵn, khơng có các mảng bong ra; Điểm 2 là các mảng nhỏ bị bong ra ở các điểm cắt nhau, diện tích bong chiếm khơng q 5% diện tích bề mặt của mạng lưới;
Điểm 3 là các mảng bị bong dọc theo các vết cắt diện tích bị bong từ 5% đến 15% diện tích mạng lưới; Điểm 4 là màng bị bong dọc theo các vết cắt hay cả
màng hình vng, diện tích bong từ 15% đến 30% diện tích mạng lưới và điểm 5 là màng bị bong dọc theo các vết cắt theo các mảng rộng hay cả màng hình vng, diện tích bị bong chiếm hơn 35% diện tích mạng lưới.
- Kết quả đánh giá sản phẩm của đề tài đạt giá trị: điểm 1.
* Đánh giá độ bền:
- HA/N-TiO2 dạng huyền phù sau khi được tổng hợp có thể để hàng năm khơng bị phân hủy, do hạn chế về thời gian thực hiện, nên luận văn chỉ kiểm chứng qua tháng thí nghiệm thấy rằng dung dịch vẫn có khả năng khử - hấp phụ rất tốt.
Hình 2.5. Mẫu gạch phủ HA/N-TiO2 ( nửa trên) sau q trình rửa trơi
Đánh giá khả năng chống chịu nước mưa, luận văn đã sử dụng gạch phủ một nửa là dung dịch HA/N-TiO2 và nửa cịn lại là phủ sơn lót mua ngồi thị trường. Một mẫu để ngồi trời, một mẫu ngâm trong môi trường nước điều chỉnh pH = 5,0 bằng đệm acetat (tương tự như nước mưa tự nhiên). Sau mười ngày thay nước một lần. Kết quả thử nghiệm được thể hiện hình 2.5 (trái) cho thấy, dung dịch của đề tài luận văn không bị bay màu so với sơn lót mua tại thị trường bên ngồi. Phần có tẩm phủ dung dịch HA/N-TiO2 vẫn giữ màu trắng sáng trong khi nửa phần còn lại bị sẫm mầu.
Như vậy, sản phẩm của đề tài đã được kiểm nghiệm về độ bám dính, độ bền. Khi phun nước lên bề mặt gạch có sử dụng dung dịch HA/N-TiO2 sau 1 ngày,
nước gần như không rửa trôi lớp sơn trên bề mặt vật liệu. Độ bám dính đạt điểm 1.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. VẬT LIỆU NANOCOMPOSIT HA/N-TIO2
3.1.1. Hydroxyl apatit
Thuật ngữ "apatit" áp dụng cho một nhóm các hợp chất với một cơng thức chung M10(XOy)6Z2, trong đó M là cation kim loại, XOy và Z là các anion. Một số hợp chất canxi phosphat thuộc apatit được tóm tắt trong bảng 3.1 . Cấu trúc của hydroxylapatit (HA) đã được xác định bởi Beevers và McIntyre (1946) và sau đó được tinh chế bởi Kay và cộng sự (1964) . Hầu hết các nhà nghiên cứu cho rằng HA có một cấu trúc tinh thể hình lục giác với một nhóm khơng gian P63/m. Hình 3.1 cho thấy các tế bào đơn vị của HA . Mười nguyên tử canxi trong một tế bào đơn vị có thể được chia thành hai loại Ca (1) hoặc Ca (2) tùy thuộc vào môi trường của chúng. Bốn nguyên tử canxi chiếm vị trí Ca (1): hai nguyên tử ở mức z = 0 và hai nguyên tử tại z = 0,5. Sáu ngun tử canxi chiếm vị trí Ca (2): một nhóm ba ngun tử canxi mơ tả một hình tam giác nằm tại z = 0,25; một nhóm khác của ba nguyên tử canxi tương ứng tại z = 0,75. Sáu nhóm phosphat (PO4) là tứ diện trong một sự sắp xếp xoắn ốc từ mức z = 0,25 đến z = 0,75. Mạng khơng gian của nhóm (PO4) cung cấp khung xương mang lại cấu trúc ổn định của HA. Các oxy của nhóm phosphat được mơ tả 1O1, 1O2 và 2O3. Các kích thước của các tế bào đơn vị ở nhiệt độ phòng là: ao = bo = 9.11Å và co = 6,86 Å . Hình 3.1 cho thấy sự phối hợp các ion oxy của cột Ca (1) trong HA.
Hình 3.1. Cấu trúc tinh thể của HA
HA có các đặc tính: liên kết với các phân tử hữu cơ, trao đổi ion, hấp phụ, hịa tan trong nước thấp, tính ổn định cao trong cả điều kiện oxy hóa và khử, dễ kiếm và rẻ tiền nên được nhiều quan tâm nghiên cứu và ứng dụng. Trong sinh học, từ thế kỷ 18, Proust và Klaprota (1788) đầu tiên công nhận sự giống nhau giữa bioceramics phosphat canxi và các thành phần khoáng chất của xương . Năm 1920, Albee đã thành công trong việc dùng canxi phosphat để sửa chữa xương [80]. Sau đó, các tác giả ở Mỹ, châu Âu và Nhật Bản đã nghiên cứu phát triển và thương mại hóa HA để cấy ghép nha khoa, điều trị nha chu, chỉnh hình, phẫu thuật hàm mặt, tai mũi họng, cấy HA lên kim loại trong chế tạo xương giả.Trong sắc ký, HA được dùng làm chất hấp phụ. Các nhóm OH- trên bề mặt của HA hấp thu H2O, CO2, hấp phụ NO2 trên bề mặt của đồng-canxi hydroxyapatit . Hấp phụ và oxy hóa quang trên bề mặt của hỗn hợp TiO2 và HA để đo nồng độ NOx trong khơng khí mơi trường xung quanh. Theo H. Tanaka và cộng sự (1997), bề mặt của các hạt HA tổng hợp chứa 2,6 nhóm POH/nm2 có tác dụng làm các vị trí hấp phụ CO2, CH3OH, H2O, pyridin, nobutylamin và axit axetic [83]. Trong phản ứng xúc tác quang, ngồi vai trị chủ yếu là chất hấp phụ
khuẩn , HA cũng đóng vai trị như một chất hoạt động xúc tác quang. Theo Nishikawa (2003), bức xạ của tia cực tím gây ra sự hình thành chỗ trống oxy trên bề mặt HA bởi sự thay đổi của nhóm PO4 3- . Các chỗ trống này trở thành các bẫy điện tử, gốc tự do được hình thành do điện tử kết hợp với khí oxy.
3.1.2. Tổng hợp vật liệu nanocomposit HA/N-TiO2
Đặc trưng cấu trúc bột TiO2 thương mại ban đầu được sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp TiO2 pha tạp nitơ được đánh giá qua phân tích SEM và XRD (hình 3.1 và hình 3.2). Kết quả cho thấy bột TiO2 thương mại ở dạng hạt khá đồng đều, kích thước lớn hơn 100nm, cấu trúc đơn pha anatas, độ tinh khiết cao.
Hình 3.2. Ảnh SEM của bột TiO2 thương mại
Khi được tác động của sóng siêu âm và thủy nhiệt trong môi trường kiềm đặc, bột TiO2 thương mại đã bị phá vỡ cấu trúc tinh thể anatas chuyển thành dạng TiO2 vơ định hình. Sau khi được trung hịa bằng dung dịch HCl, rửa sạch bằng nước cất và làm khô, bột TiO2 vơ định hình được phân tích nhiệt trên thiết bị Shimazu TGA-60H. Để đánh giá sự thay đổi tính chất của bột TiO2 vơ định hình theo sự thay đổi nhiệt độ, tiến hành gia nhiệt từ 25ºC – 1.100ºC. Kết quả phân tích nhiệt được chỉ ra trên hình 3.4
Hình 3.4. Giản đồ phân tích nhiệt của bột TiO2 sau khi thủy nhiệt
- Từ hình 3.4 cho thấy, khi gia nhiệt từ 25ºC - 110ºC xảy ra sự mất nước. Khối lượng mẫu giảm nhanh trong khoảng nhiệt độ từ 25ºC - 400ºC và chậm dần trong khoảng nhiệt độ từ 400ºC - 500ºC.. Như vậy, bột TiO2 vơ định hình khi được gia nhiệt xảy ra quá trình bay hơi nước và hình thành cấu trúc mới.
- Sau quá trình thủy nhiệt, bột TiO2 có dạng thanh kích thước cỡ 5x10nm với các độ dài khác nhau khoảng từ 10 - 500nm. Như vậy, q trình thủy nhiệt trong mơi trường kiềm đặc và dưới tác động của sóng siêu âm, các liên kết Ti-O-Ti giữa các khối bát diện đã bị phân cắt và hình thành các liên kết mới Ti-O-Ti và Ti-OH, sau đó các bát diện này tự sắp xếp lại với nhau để tạo ra thanh nano TiO2.
Hình 3.5. Giản đồ XRD của mẫu N-TiO2 sau nung
- Tiến hành pha tạp nitơ bằng phương pháp nghiền khô hỗn hợp TiO2 dạng thanh và ure trong 1 giờ, sau đó nung hỗn hợp ở 400ºC trong 2 giờ với tỷ lệ pha tạp 1:0.7 :
- Phân tích đặc trưng của các mẫu pha TiO2 pha N ở tỷ lệ ure 1:0.7 thu được như sau:
- Qua phân tích các đặc trưng như trên, ta thấy mẫu N-TiO2 tốt nhất là sau quá trình thủy nhiệt được nung ở 400ºC và pha tạp nitơ với tỷ lệ TiO2 : ure là
1:0.7. Luận văn lựa chọn mẫu này để tổng hợp vật liệu nanocomposit HA với N- TiO2.
3.1.3. Đặc trưng của vật liệu HA/N-TiO2
Ảnh hưởng của thời gian ngâm bột N-TiO2 trong dung dịch gốc Phân tích XRD:
Hình 3.7 là giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu HA/N-TiO2 thu được sau khi ngâm bột N-TiO2 trong dung dịch gốc tại các khoảng thời gian 1, 3, 6, 12 và 24 giờ, lọc rửa bằng nước cất, sấy khơ 60ºC trong 24 giờ.
Hình 3.7. Giản đồ XRD các mẫu HA/N- TiO2 từ 1-24 giờ.
Nhìn trên hình 3.7 ta thấy, các đỉnh nhiễu xạ tương ứng với các pha anatas và rutil của TiO2 xuất hiện trong tất cả các mẫu. Một đỉnh nhiễu xạ nhỏ nhưng có thể
nhìn thấy rõ ràng ở 2θ 31,6o (mặt 211) của các tinh thể HA. Đỉnh này thể hiện HA có kích thước tinh thể nhỏ. Cường độ đỉnh nhiễu xạ của HA tăng mạnh từ mẫu 1h đến mẫu 6h, sau đó các mẫu 12h và 24h cường độ hầu như khơng tăng. Như vậy, q trình ngâm bột N-TiO2 trong dung dịch gốc với các điều kiện như sơ đồ hình 3.7 đã cho phép thu được sản phẩm nanocomposit HA/N-TiO2. Quá trình hình thành các mầm kết tinh trên bề mặt TiO2 nói chung là do tương tác tĩnh điện giữa bề mặt tích điện âm của TiO2 và các pha tích điện dương của hydroxyl apatit. Trong đó, OCP là pha động học có tỷ lệ mầm cao hơn nhiều so với HA, nhưng HA ổn định hơn về mặt nhiệt động .Thời gian ngâm 1 giờ có thể là lúc tinh thể HA đang trong quá trình hình thành nên chưa chiếm được phần lớn trong số các vị trí tạo mầm trên bề mặt TiO2, kết tủa trên bề mặt TiO2 lúc này chủ yếu là OCP. Nhưng do tính chất khơng ổn định, OCP sau khi kết tủa sẽ tan trở lại dung dịch, còn HA vẫn tiếp tục được gắn kết trên bề mặt TiO2 với số lượng tăng rất nhanh và đột ngột đạt cực đại, người ta thường gọi thời điểm này là “kết tủa bùng phát”. Sau đó tồn bộ kết tủa HA lắng đọng trên bề mặt TiO2 sẽ đi vào hình thành cấu trúc tinh thể, sau khoảng 3 giờ tinh thể được ổn định đến khoảng 6 giờ. Từ 6 giờ trở HA kết tinh kém hơn, điều này có thể do sau khi tạo thành một lượng lớn HA đã làm giảm lượng OH- trong dung dịch. Các kết tủa HA ln ln có xu hướng tan ra và trở lại dung dịch để cân bằng môi trường, kéo theo sự biến đổi điện tích bề mặt TiO2, dẫn tới một số liên kết giữa HA và TiO2 vừa hình thành có thể bị phá vỡ. Như vậy, thời gian HA kết tinh tốt nhất trong khoảng 3 - 6 giờ.
Phân tích SEM
- Ảnh SEM của các mẫu HA/N- TiO2 khảo sát ảnh hưởng của nồng độ được trình bày trên hình 3.8 cho thấy hình thái của tinh thể N-TiO2 đều có dạng hạt ở tất cả các mẫu. Khi tăng số mol TTIP từ 200nm đến 1um kích thước hạt tăng dần theo chiều tăng số mol TTIP. Khi tăng số mol DEA (theo hàng từ trái sang phải) mẫu có tỷ lệ DEA là 2 mol có kích thước hạt đồng đều hơn so với mẫu có tỷ lệ DEA là 1mol. Khi tỷ lệ mol TTIP trong các dung dịch sol càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh, do đó kích thước hạt N-TiO2 trong dung dịch sol càng
4 không đồng đều. Quan sát hình 3.8 cho thấy kích thước và khoảng khơng gian giữa các thanh HA/N-TiO2 thay đổi theo chiều tăng nồng độ Ca2+ và PO 3-.
Hình 3.8 Ảnh SEM của các mẫu HA/N-TiO2
3.1.4. Vai trò của HA trong vật liệu HA/N-TiO2
Như đã trình bày trong phần tổng quan, HA trong vật liệu HA/N-TiO2 có ba vai trị chính đó là: tạo khoảng khơng gian ngăn chặn TiO2 phá hủy sơn, tăng khả
năng hấp phụ và hỗ trợ phản ứng xúc tác quang. Qua phân tích đặc trưng của vật liệu HA/N-TiO2 mới chế tạo, ta thấy HA phủ trên bề mặt TiO2 làm tăng diện tích bề mặt riêng của vật liệu so với các vật liệu đã chế tạo trước đây, đồng thời HA cũng đã tạo một khoảng không gian ngăn TiO2 tiếp xúc trực tiếp với vật liệu khác. Trong phần này, thông qua phản ứng xử lý toluen nhằm làm sáng tỏ hơn khả năng của HA với vai trò hấp phụ và hỗ trợ phản ứng xúc tác quang trong vật liệu HA/N-
TiO2 mà luận án mới tổng hợp. Tiến hành các thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm: Hàm lượng HA/N-TiO2 10/1000 (g/ml), thể tích huyền phủ sử dụng 10mL/tấm gạch, C° ≈ 400μg/m3 , đèn huỳnh quang 20W, t = 8 giờ, nhiệt độ và độ ẩm ở điều kiện phịng. Kết quả thí nghiệm khảo sát vai trò của HA trong vật liệu HA/N- TiO2 được trình bày trong bảng 3.2
Bảng 3.2 Các thí nghiệm khảo sát vai trị của HA trong vật liệu HA/N-TiO2
3.1.5. Độ bền hoạt tính xúc tác quang của vật liệu HA/N-TiO2
Độ bền quang xúc tác của vật liệu được khảo sát đánh giá định kỳ sau 5 lần thí nghiệm. Các điều kiện thí nghiệm tối ưu vừa khảo sát trên đây: HA/N-TiO2-
3h, PVC 25/1000g/ml, ρ=3,125g/m2 , C° ≈ 400μg/m3 , ánh sáng huỳnh quang 20w/m2 , t = 8 giờ. Kết quả khảo sát độ bền hoạt tính xúc tác của vật liệu HA/N- TiO2 được trình bày trong bảng 3.2. Kết quả cho thấy hiệu quả hấp phụ của vật liệu giảm theo số lần và thời gian sử dụng, đồng thời hiệu quả xúc tác quang hóa cũng giảm. Sau 20 lần sử dụng, hiệu quả giảm từ 93,5% xuống còn 78,6%. Sau 2 năm sử dụng, hiệu quả giảm xuống còn 70,5%. Sự suy giảm hiệu quả quang xúc tác của vật liệu HA/N-TiO2 có thể là do q trình vận chuyển các sản phẩm của phản ứng ra khỏi bề mặt vật liệu khơng được hồn tồn và do tác động của môi trường xung quanh.
Bảng 3.3 Độ bền xúc tác quang của vật liệu HA/N-TiO2
3.2. NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DIỆT VI KHUẨN VÀ VINẤM CỦA DUNG DỊCH HA/N-TIO2 TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM NẤM CỦA DUNG DỊCH HA/N-TIO2 TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
3.2.1. Đánh giá khả năng khử khuẩn của vật liệu HA/N-TiO2
Hỗn hợp các chủng vi khuẩn sử dụng trong quá trình thử nghiệm là 2 chủng vi khuẩn Gram dương B. cereus, S. areus và 2 chủng vi khuẩn Gram âm B. cepacia, E. coli. Dựa vào đặc điểm hình thái khuẩn lạc trên mơi trường thạch, có thể dễ dàng phân biệt các chủng như S. areus thuộc chủng khuẩn lạc trịn, kích thước trung bình và có màu vàng đặc trưng; chủng B. cereus khuẩn lạc khơ, bề mặt nhăn nheo, kích thước to và có màu trắng đục; chủng E. coli khuẩn lạc trịn nhỏ, có màu trắng sáng và chủng B. cepacia thì khuẩn lạc có bề mặt bóng ướt, kích thước trung bình và có màu trắng (hình 3.9). Q trình ni cấy các chủng vi khuẩn trên máy lắc và hỗn hợp các chủng vi khuẩn từ dịch pha trên môi trường HKTS được mơ tả trong hình 3.9.
(a) (b) (c) (d) Hình 3.9: Hình thái khuẩn lạc các chủng vi khuẩn trên môi trường HKTS
a) Bacillus cereus, b) Staphylococus areus, c) Escherichia coli, d) Burkhoderia cepacia
Các chủng vi khuẩn sau khi hoạt hóa ni cấy trên máy lắc qua đêm, dịch ni cấy được lấy mẫu, pha lỗng, làm tiêu bản nhuộm màu và quan sát dưới kính hiển vi, sử dụng phương pháp định lượng trực tiếp bằng buồng đếm hồng