1.3 .Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp
1.3.2 .Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Mơ hình cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác nhau cũng dẫn tới việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp khác nhau. Vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là xây dựng được một cơ cấu tổ chức hợp lý, các thành viên được sắp xếp vào đúng vị trí phù hợp với khả năng cũng như mong muốn của họ. Hệ thống các mối quan hệ giao tiếp phải được thiết lập một cách phù hợp, từ đó mới hình thành nên các quan điểm, niềm tin và các giá trị văn hóa.
Ngồi ra, một hệ thống cơ cấu tổ chức phù hợp còn giúp lưu giữ và phát huy những giá trị văn hóa của doanh nghiệp, làm cho văn hóa của doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn.
Phong cách lãnh đạo và hình tượng nhà lãnh đạo
Định hình và phát triển những chuẩn mực cho một doanh nghiệp, trách nghiệm trước hết thuộc về người lãnh đạo doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo doanh nghiệp là vị nhạc trưởng in đậm dấu ấn cá nhân và dấu ấn tập thể lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp lên toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Người lãnh đạo doanh nghiệp phải xác định rõ chiến lược hoạt động của doanh nghiệp trên thương trường, xác lập quy tắc ứng xử trong đối nội và đối ngoại. Về đối nội, người lãnh đạo phải tập trung xây dựng được quy trình hoạt động và tổ chức điểu hành, tổ chức kiểm tra các hoạt động của doanh nghiệp. Trong đối ngoại, người lãnh đạo phải tạo dựng được uy tín, thương hiệu cho doanh nghiệp.
Sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
Sứ mệnh và mục tiêu chiến lược cũng là yếu tố quyết định phương hướng phát triển của văn hóa doanh nghiệp, đến việc hình thành một kiểu văn hóa mới hoặc làm thay đổi cơ bản các yếu tố văn hóa đã lỗi thời. Bên cạnh đó, tính minh bạch trong doanh nghiệp cũng là nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới sự phát triển văn hóa doanh nghiệp.
Lịch sử hình thành và truyển thồng văn hóa của doanh nghiệp
Đây là một yếu tố cốt lõi có vai trị quyết định tới sự phát triển các giá trị văn hóa doanh nghiệp. Nếu như doanh nghiệp có lịch sử hình thành và truyền thồng văn hóa tốt đẹp, bền vững thì việc phát triển các yếu tố văn hóa được coi như có một điểm tựa
vững chắc hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển. Việc xây dựng và phát huy các yếu tố văn hóa điển hình phải dựa trên tinh thần kế thừa những tinh hoa của nền văn hóa truyền thồng của doanh nghiệp.
Yếu tố con người
Bao gồm thái độ, tinh thần làm việc và các hành vi của nhân viên có tác động khơng nhỏ tới việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Nếu ban lãnh đạo được coi là người vạch đường, định hướng cho q trình phát triển thì nhân viên chính thức là các đối tượng thực thi, chấp hành quyết định q trình xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp nhanh hay chậm, thành cơng hay thất bại. Chính thái đội hợp tác của nhân viên trong công việc, tinh thần làm việc hăng say sẽ giúp quá trình xây dựng được diễn ra nhanh chóng và q trình phát triển được mạnh mẽ hơn.
Xét cho cùng, con người là yếu tố quyết định mọi vấn đề. Các giá trị văn hóa dù có được xây dựng tốt nhưng khơng có sự tiếp thu, giữ gìn và phát huy của các thành viên thì văn hóa của doanh nghiệp sẽ khơng bền vững được. Nếu các thành viên khơng có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa thì các giá trị đó sẽ bị mất dần đi.
Đặc điểm về lao động của doanh nghiệp
Đây là yếu tố quyết định tới khả năng triển khai thực thi các quyết định. Nếu doanh nghiệp có đội ngũ lao động trẻ chiếm tỷ trọng cao thì khả năng tiếp cận các chính sách mới là nhanh hơn. Nếu doanh nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ học vấn cao thì việc triển khai thực hiện xây dựng văn hóa doanh nghiệp cũng trở nên dễ dàng hơn. Nếu doanh nghiệp có giới tính nữ là nhiều hơn thì việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp thường có xu hướng khai thác lợi thể nhẹ nhàng, khéo léo của người phụ nữ, cịn nam giới nhiều hơn thì thường có xu hướng mạnh mẽ, dứt khốt, năng động.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HẠ
TẦNG VIỄN THÔNG CMC
2.1. Khái quát về công ty Cổ phần Hạ tầng viễn thông CMC
2.1.1. Giới thiệu khái quát về công ty
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Hạ Tầng Viễn Thông CMC - Tên giao dịch bằng tiếng anh: CMC Telecomunication Infrastructure - Tên viết tắt: CMC TI
- Địa chỉ: Tầng 15 – Tòa nhà CMC, Đường Duy Tân, Q. Cầu Giấy -TPHN - Điện thoại: 0976 689 399
- Email: hn.support@cmcti.vn - Website: http://www.cmcti.vn/
Thành lập từ năm 1993, CMC đã trải qua gần 20 năm xây dựng, phát triển và mở rộng để trở thành một trong những công ty CNTT-VT lớn mạnh hàng đầu Việt Nam với hơn 1.600 nhân viên. Tuy nhiên, đến năm 2008, CMC mới chính thức thành lập thêm công ty kinh doanh mạng viễn thông là Công ty Cổ phần Hạ tầng Viễn thông CMC.
Hiện nay, hoạt động của CMC được chun biệt hóa và khơng ngừng mở rộng sang nhiều lĩnh vực nhưng luôn lấy CNTT-VT làm năng lực cốt lõi cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển thị trường.
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh
- Phát triển phần mềm đóng gói và cung cấp các dịch vụ theo sản phẩm đóng gói, tích hợp hệ thống.
- Cung cấp giải pháp và dịch vụ viễn thông trong lĩnh vực Tài chính, Bảo hiểm, Ngân hàng, Viễn thơng, Quản lý thư viện, Chính phủ và Doanh nghiệp.
- Cung cấp các thiết bị, phần mềm đặc thù và chuyên dụng. - Sản xuất và phân phối các sản phẩm ICT và kinh doanh điện tử.
Ngành nghề chính hoạt động của cơng ty hiện nay đó là: Cung cấp dịch vụ viễn thông trong các lĩnh vực hoạt động và cung cấp các thiết bị, phần mềm chuyên dụng.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng
Công ty Cổ phần viễn thông CMC là đơn vị kinh tế độc lập, thực hiện chức năng sản xuất trong lĩnh vực sản xuất phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin phục vụ lĩnh vực quản lý hệ thống thơng tin Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm, Giáo dục, Chính phủ… góp phần thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bao gồm:
Sản xuất, kinh doanh phần mềm đóng gói và cung cấp các dịch vụ theo sản phẩm đóng gói.
Cung cấp giải pháp và dịch vụ phần mềm trong lĩnh vực Tài chính, Bảo hiểm, Ngân hàng, Viễn thơng, Quản lý Thư viện, Chính phủ và Doanh nghiệp.
Tư vấn và triển khai các ứng dụng ERP, Business Intelligence, Billing,… Kinh doanh cung cấp dịch vụ gia công phần mềm.
Kinh doanh cung cấp các thiết bị, phần mềm đặc thù và chuyên dụng. Nhiệm vụ
Quy trình xử lý cơng việc chính là mạch máu của một tổ chức và những hệ thống tài liệu chính là bộ não của tổ chức đó - nắm bắt được những nhu cầu càng ngàng càng to lớn về các ứng dụng, phần mềm quản lý trong tiến trình đổi mới phát triển đất nước, CMC Telecom cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cơng nghệ thơng tin có chất lượng tốt nhất, hữu ích nhất cho xã hội, trực tiếp và gián tiếp xây dựng xã hội của chúng ta ngày càng giàu mạnh.
Ngồi ra cơng tác cải thiện, nâng cấp các dịch vụ luôn được chú trọng đặt nên hàng đầu, đảm bảo cho chất lượng sản phẩm phải ngày càng được nâng cao, nhanh chóng tới tay người tiêu dùng, các sản phẩm sau chú trọng hơn đến việc tích hợp nhiều chức năng hơn, xử lỷ dữ liệu nhanh chóng giúp tiết kiệm thời gian, tính khắt khe cũng như sự chuẩn xác trong số liệu không ngừng được nâng cao.
2.1.4. Sơ đồ cấu trúc tổ chức của công ty Cổ phần CMC Telecom
Nguồn : Phịng tổ chức-nhân sự)
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty CMC TELECOM
ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG
BAN KIẾM SỐT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GĐ KHỐI SẢN XUẤT - KINH DOANH KHỐI CHỨC NĂNG Ban CNTT Ban Mar- keting Ban TN+ DT Ban Tài chính TT Kinh Doanh Ban Nhân sự TT Dịch Vụ KH TT Kỹ thuật
Ban Tổng giám đốc
o Quyết định phương án bố trí cơ cấu tổ chức, nhân sự, quy chế trong doanh nghiệp
o Ký kết các hợp đồng kinh tế
o Trình báo các quyết tốn kinh tế lên Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đông định kỳ
o Đề xuất phương án kinh doanh lên Hội đồng quản trị
Các phó tổng giám đốc
o Xây dựng mục tiêu và đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu đề ra o Báo cáo kịp thời tình hình các dự án lên Tổng giám đốc
o Chỉ đạo điều hành trực tiếp theo ủy quyền của Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
o Giám sát việc thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp o Kiểm tra giám sát thu chi
o Giám sát đôn đốc việc lập báo cáo định kỳ
Khối kinh doanh
o Tiếp nhận và xử lý các đơn hàng gia cơng
o Tổng hợp phân tích đánh giá tình hình kinh doanh của cơng ty và các thị trường đưa ra khuyến nghị.
o Truyền thơng nội bộ, bên ngồi.
o Xây dựng thương hiệu tổ chức các sự kiện của công ty.
Khối chức năng
o Xây dựng bộ máy tổ chức và bố trí nhân sự o Xây dựng quy hoạch cán bộ
o Xây dựng chương trình, tổ chức các sự kiện
o Quản lý và lưu trữ hồ sơ, công văn, giấy tờ, sổ sách, con dấu
Thơng qua mơ hình tổ chức của cơng ty ta có thể thấy rằng, cơng ty chưa có phịng ban chun phụ trách nghiên cứu thị trường và triển khai các hoạt động tại các thị trường.
2.1.5. Kết quả kinh doanh giai đoạn năm 2011-2013
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh 2012 và 2011 So sánh 2013 và 2012 Doanh thu 85.405 87.690 90.152 + 2.285 + 2.462 Giá vốn hàng bán 68.980 65.128 70.958,2 - 3.852 + 5830,2 Lãi gộp 16.425 22.562 19.193,8 + 6.137 3.368,2 Chi phí bán hàng 3.381,6 3.453 3.004,1 + 71.4 448,9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.319 4.690,5 4.442 + 371,5 248,5
Lợi nhuận trước
thuế 8.724,4 14.418.5 11.747,7 + 5.694,1 2.670,8
Thuế thu nhập
doanh nghiệp 2.181,1 3.604,625 2.936,925 + 1.423,525 667.7 Lợi nhuận sau thuế 6.543,3 10.813,875 8.810,775 + 4270.575 2.003,1
( Nguồn : Phịng kế tốn – kiểm tốn ) Nhận xét: Thơng qua bảng số liệu, có thể thấy rằng kết quả kinh doanh của cơng
ty đã có những thay đổi trong 3 năm qua.
- Doanh thu của 3 năm tăng dần, doanh thu năm 2012 tăng 2.285 triệu đồng so với doanh thu năm 2010 và vẫn tiếp tục tăng 2.462 triệu đồng trong năm 2013.
- Về lợi nhuận sau thuế của công ty trong 3 năm qua có sự biến động rõ rệt. Cụ thể như năm 2011 mức lợi nhuận đạt được là quá thấp chỉ đạt 6.543,3 triệu đồng. Nguyên nhân là do năm 2011, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế dẫn đến việc sử dụng dịch vụ đi xuống. Tuy nhiên năm 2012 công ty đã ngay lập tức có sự thay đổi tích cực do sự mở rộng thị trường nên chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng so với năm 2011 là 71,4 triệu đồng và 371.5 triệu, điều này cho thấy cơng ty đã có những điều chỉnh rất nhạy bén và chính xác để nhanh chóng ổn định sản xuất.
Nhìn chung, trong thời kì kinh tế đất nước nói chung và ngành dịch vụ nói riêng khá khó khăn như hiện nay thì những kết quả trên khá khả quan, cho ta thấy công tác quản trị của công ty tương đối hiệu quả.
2.2. Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty Cổ phần CMC Telecom
2.2.1. Khái quát thực trạng của việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty CP Hạ tầng viễn thông CMC
Qua thông tin thu thập được, ta có thể nhận thấy dễ dàng những mặt đạt được và những mặt chưa đạt được của công ty CP CMC Telecom. Các thành cơng đạt được đó là ở thái độ ứng xử với lãnh đạo, khách hàng, công ty đã vạch ra rõ ràng đường lối, giá trị mà công ty cần phải theo đuổi, ngồi ra, các hoạt động giao lưu của cơng ty cũng phát triển tương đối mạnh. Tuy nhiên, công ty đang gặp hạn chế ở quy định của công ty, chất lượng của nhân viên về tác phong làm việc, tinh thần, thái độ của nhân viên đối với công việc, và đặc biệt ở các yếu tố hữu hình của cơng ty vè trang phục, khẩu hiệu, ..vẫn chưa thỏa đáng với sự phát triển của công ty. Ta sẽ xem xét chi tiết cụ thể hơn thông qua các yếu tố sau:
2.1.1.1. Các yếu tố hữu hình a. Hình thức biểu hiện
Kiến trúc trụ sở văn phòng: Cơng ty sở hữu một vị trí thuận lợi nằm trên
đường Duy Tân, Cầu Giấy, nơi có nhiều cơng ty lớn tại Hà Nội như FPT, Bảo Hiểm Nhân Thọ,… Công ty nằm tại tầng 15, của tịa nhà CMC, chính vì nguồn nhân lực lớn nên cơng ty vẫn phải th các địa điểm khác để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, mà cơ sở vật chất hạ tầng đi thuê chưa thật sự như nhân viên mong đợi.
Các yếu tố về thương hiệu:
+ Logo: logo công ty là dải chữ trắng trên nền màu xanh da trời, khá nối bật tuy nhiên, vì logo của cơng ty CP CMC Telecom chung với logo của tập đồn vì thế thường gây nhầm lẫn hoặc tạo sự không chú ý đối với người xem.
+ Khẩu hiệu: Hiện giờ, câu khẩu hiệu mà cơng ty dùng đó là: “Nhiệt tình máu lửa để thửa hợp đồng”, vì lĩnh vực hoạt động kinh doanh của cơng ty là các thiết bị điện tử, chủ yếu là mạng viễn thơng nên việc tìm được hợp đồng là rất quan trọng, câu khẩu hiệu giúp nhân viên hằng ngày nhớ đến nhiệm vụ của mình, tuy nhiên lại vơ tình
tạo ra áp lực cho nhân viên khi làm việc và đây cũng là câu khẩu hiệu rất quen thuộc của các doanh nghiệp khác hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh như SCTV,…
+ Tên gọi: Tên gọi đầy đủ của công ty là: Công ty Cổ phần Hạ tầng viễn thông CMC, tên thường gọi là CMC Telecom.
Trang phục nhân viên: Cơng ty khơng có đồng phục cho nhân viên văn phịng,
vì thế nhân viên được mặc theo tự do và sở thích vì thế mà tính đồng đều, chuyên nghiệp trong tác phong cịn chưa được cao. Cơng ty chỉ có đồng phục cho nhân viên bảo vệ, cho nhân viên lễ tân, nhân viên lắp đặt. Nhân viên bảo vệ đồng phục là: quần áo màu xanh, đội mũ. Nhân viên lễ tân là mặc áo vest và váy màu đen, nhân viên lắp đặt đồng phục là áp màu xanh.
Ngôn ngữ sử dụng: Cơng ty giao tiếp bằng tiếng việt, ngồi ra với các đối tác
nước ngồi thì cơng ty sử dụng tiếng anh (nhưng chỉ một phần nhỏ). Cơng ty cũng có bồi dưỡng nhân viên của mình thơng qua các khóa học tiếng anh ngắn hạn.
b. Nội dung biểu hiện - Chất lượng ban lãnh đạo và nhân viên.
Ban lãnh đạo: Nhìn chung ban lãnh đạo của cơng ty đầy đủ chuyên môn và
năng lực để lãnh đạo cơng ty, tuy nhiên cịn hạn chế ở việc đưa ra các quyết định. Khi đưa ra quyết định, giám đốc thường chỉ trao đổi với phó giám đốc, các trưởng phịng mà không phổ biến đến nhân viên trong cơng ty. Nhân viên chỉ được biết khi có quyết định chính thức và thơng báo từ lãnh đạo của mình.