Công tác xử lý RRTD

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển thành phố hồ chí minh – chi nhánh hà nội – phòng giao dịch kinh đô (Trang 55 - 58)

3.2.5 .San sẻ rủi ro

3.2.7. Công tác xử lý RRTD

Cơng tác xử lí RRTD là bước phịng thủ cuối cùng của ngân hàng khi RRTD đã xảy ra, nhằm giảm bớt những thiệt hại mà nó gây ra cho ngân hàng. Tại HDB Hà Nội tuy chưa có phịng chun mơn QLRR, PGD đã thành lập ban xử lí nợ, chuyên xử lí các món nợ q hạn. Đây là bước đầu tiên trong hoạt động cải tổ cơ cấu và thành lập những phịng ban chun mơn tách khỏi phịng kinh doanh. Ban xử lí nợ tại PGD cần lưu ý một số điểm như sau:

Thứ nhất, về biện pháp khắc phục tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu.

- Cán bộ chuyên trách yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo cho các khoản vay nhưng không gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xác định phương án cơ cấu nợ PGD chỉ tiếp tục duy trì quan hệ tín dụng với khách hàng khi khách hàng chứng minh được khả năng hồn trả gốc và lãi của mình từ các dịng tiền thường xun. Các khoản nợ phải được giám sát chặt chẽ. Ngân hàng sẽ gia hạn nợ cho khách hàng, giãn nợ, nhằm giảm gánh nặng nợ nần, tạo điều kiện giúp KH nhanh chóng phục hồi.

- Nếu khách hàng khơng có khả năng phục hồi, ngân hàng tiến hành thu nợ nhằm thu hồi được càng nhiều vốn càng tốt, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại và chi phí phát sinh.

Thứ 2 là các phương pháp xử lí khi RRTD xảy ra. Khi các khoản vay của khách hàng bị đánh giá là chất lượng kém, khó có khả năng thu hồi, các biện pháp khắc phục khơng có hiệu quả thì ngân hàng cần đưa ra các biện pháp xử lí như sau:

- Khuyến khích khách hàng trả nợ sớm, giảm lãi suất, lãi phạt cho khách hàng nếu nhận thấy khách hàng có thiện ý trả nợ

- Phát mại tài sản đảm bảo cho khoản vay

- Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện trả nợ thay đối với các khoản tín dụng có bảo lãnh của bên thứ 3.

- Khởi kiện nếu cần thiết.

- Sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro tổn thất đối với các khoản nợ xấu mà ngân hàng xóa nợ sau khi đã sử dụng hết các biện pháp đã thu hồi nhưng không được hoặc khơng đủ. Những khoản xóa nợ sau khi được bù đắp bằng quỹ dự phòng được chuyển sang theo dõi ngoại bảng để theo dõi và tận thu.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là một hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng. Tuy nhiên nó lại là 1 nghiệp vụ phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Vì vậy, cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro ln là nhiệm vụ hàng đầu đối với PGD Kinh Đơ nói riêng và các NHTM nói chung. Từ kết quả nghiên cứu về phương diện lý luận và qua khảo nghiệm thực tế tại nơi thực tập, chuyên đề với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP phát triển thành phố Hồ

Chí Minh – chi nhánh Hà Nội – phịng giao dịch Kinh Đơ”đã đạt được những kết

quả sau:

Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng qua các năm tại PGD Kinh Đô, đánh giá thực trạng công tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng; nêu lên những mặt đã đạt được, đồng thời đưa ra những hạn chế và nguyên nhân dẫn tới những hạn chế đó.

Nêu ra các giải pháp nhằm góp phần phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. đẩy mạnh hiệu quả cho cơng tác phịng ngừa cho PGD Kinh Đơ nói riêng và các NHTM nói chung.

Dựa trên những tìm tịi, nghiên cứu, nhận thức của bản thân và do thời gian có hạn nên trong báo cáo khó tránh khỏi những thiếu sót. Tổi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô trong nhà trường và các cán bộ, nhân viên tại ngân hàng HDB -chi nhánh Hà - Nội PGD Kinh Đô

Tôi xin chân thành cảm ơn nhà trường, ban giám đốc cùng toàn bộ cán bộ nhân viên đang công tác tại ngân hàng HDB - chi nhánh Hà Nội – PGD Kinh Đô đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, “Quản trị tác nghiệp Ngân hàng

thương mại”, Bộ mơn Ngân hàng – Chứng khốn, ĐH Thương Mại.

2. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng và Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc NHNN sửa đổi Quyết định 493/2005

3. Báo cáo tổng kết của ngân hàng HDB - chi nhánh Hà Nội – PGD Kinh Đô 2012-2014

4. Báo cáo thường niên của ngân hàng HDB - chi nhánh Hà Nội – PGD Kinh Đô 2012-2014

5. Website: https://www.hdbank.com.vn/ http://www.vcci.com.vn/

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển thành phố hồ chí minh – chi nhánh hà nội – phòng giao dịch kinh đô (Trang 55 - 58)