Tình hình biến động các khoản tài sản bằng tiền giai đoạn 2012-2014

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị tài sản bằng tiền của công ty TNHH plaza mê linh (Trang 32)

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 2013/2012 (%) 2014/2013 (%) Tiền 372,20 1176,39 55,13 216,06 (95,31) 1. Tiền mặt 153,46 698,27 18,48 355,02 (97,35) 2. Các khoản

tương đương tiền

218,74 478,12 36.65 118,58 (92,33)

Căn cứ vào số liệu bảng trên ta thấy: trong năm 2013 tài sản bằng tiền của công ty tăng 804,19 triệu đồng ứng với tỷ lệ 216,06% so với năm 2012 là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

+ Do tiền gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của công ty tăng 544,81 triệu đồng ứng với tỷ lệ 355,02%. Chính sự tăng đột biến của tiền gửi ngân hàng làm tài sản bằng tiền của công ty tăng lên. Thực tế cho thấy công ty chủ yếu thực hiện chi trả qua ngân hàng, đây là xu hướng chung hiện nay vì tiền gửi ngân hàng mang lại cho công ty nhiều lợi thế nhất là sự linh hoạt tiện lợi trong giao dịch, thanh tốn, giảm được chi phí bảo quản, hay giảm thiệt hại do mất mát, ngồi ra cịn đem lại 1 khoản lãi tiền gửi, tức là nó cịn có khả năng sinh lời. Nếu được duy trì hợp lí nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty trong q trình hoạt động kinh doanh bởi nó an tồn, linh hoạt đặc biệt nó phản ánh khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty. Bên cạnh đó, cơng ty nên chú trọng xem lại vốn bằng tiền do tỉ trọng như trên có thể nói là nhỏ, có thể gây khó khăn trong việc giao dịch nhất là ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty.

+ Do các khoản tương đương tiền của công ty năm 2013 tăng 259,38 triệu đồng tương ứng với 118,58% so với năm 2012. Các khoản tương đương tiền là các khoản tiền gửi ngắn hạn dưới 3 tháng tại các tổ chức tín dụng trong nước theo lãi suất do các tổ chức tín dụng quy định trong hợp đồng tiền gửi. Tuy khoản này chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản bằng tiền nhưng nó lại giảm khơng đáng kể nên tổng tài sản bằng tiền cuối năm so với đầu năm vẫn tăng do ảnh hưởng của tiền gửi ngân hàng.

Trong năm 2014 tài sản bằng tiền của công ty giảm 1121,26 triệu đồng ứng với tỷ lệ 95,31% so với năm 2013 là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

+ Tiền gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của công ty giảm 679,79 triệu đồng ứng với tỷ lệ 97,35% so với năm 2013. Sự giảm đột biến của tiền gửi ngân hàng làm tài sản bằng tiền của công ty giảm xuống.

+ Các khoản tương đương tiền của công ty năm 2014 giảm 441,47 triệu đồng tương ứng với 92,33% so với năm 2013.

Tài sản bằng tiền đảm bảo cho khả năng thanh tốn của cơng ty. Do đó việc dự trữ tài sản bằng tiền cũng rất quan trọng, điều này không đồng nghĩa với việc càng dự trữ càng nhiều thì khả năng thanh tốn của cơng ty càng tốt. Nếu dự trữ tài sản bằng tiền quá nhiều sẽ làm cho đồng tiền mất giá ngay cả khi tiền đó được gửi vào trong ngân hàng thì cũng khơng thể tránh khỏi rủi ro lạm phát, còn nếu dự trữ q ít thì cơng ty sẽ khơng đảm bảo được khả năng thanh tốn của mình. Để đánh giá lượng tiền mặt mà công ty dự trữ như trên đã hợp lý, an tồn hay chưa, khả năng thanh tốn là tốt hay khơng ta đi phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán trong bảng sau:

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty TNHH Plaza Mê Linh

Đơn vị: Triệu đồng ST T Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015 1 TSNH 2036,88 2566,98 2885,84 2 Hàng tồn kho 1187,52 965,61 1425,40 3 Tiền và tương đương

tiền

372,20 1176,39 55,13

4 Nợ NH 69,00 580,45 1480,71

5 EBIT 324,03 272,34 580,53

6 Lãi vay phải trả 4,01 13,17 40,06 7 Hệ số khả năng thanh

toán hiện thời=(1)/(4) 29,52 4,42 1,95 8 Hế số khả năng thanh toán nhanh= [(1)- (2)]/(4) 12,31 2,76 0,99 9 Hệ số khả năng thanh toán tức thời=(3)/(4) 5,39 2,03 0,04 10 Hệ số khả năng thanh

toán lãi vay=(5)/(6)

80,81 20,68 14,49

- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn được bù đắp bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, vì vậy đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn

Chỉ số thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện khả năng các khoản nợ ngắn hạn sẽ được thanh toán kịp thời.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn < 1là tài sản ngắn hạn không đủ bù đắp cho nợ ngắn hạn (vốn hoạt động thuần)

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = 1 thể hiện tài sản ngắn hạn vừa đủ bù đắp các khoản nợ ngắn hạn cho DN và DN có khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, tuy nhiên trong thực tế, nếu chỉ tiêu này ở mức 1 thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của DN cũng vẫn rất mong manh.

Nhà phân tích cần so sánh độ lớn các chỉ tiêu này giữa các kì và với các DN khác cùng ngành hoặc trung bình ngành để đánh giá khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của DN. Vì khơng có một mức chuẩn cho độ lớn của chỉ tiêu này.

Hệ số này của công ty qua các năm cuối năm 2012 là 29,52sang đến cuối năm 2013 là 4,42và cuối năm 2014 là 1,95đều lớn hơn 1 và có xu hướng giảm.Điều này cho thấy cơng ty TNHH Plaza Mê Linh có tài sản ngắn hạn ln đủ để bù đắp cho nợ ngắn hạn.Tuy nhiên, hệ số này có xu hướng giảm dần cho thấy cơng ty đang mất dần khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.Đặc biệt năm 2013 hệ số này giảm đột ngột so với năm 2012 cho thấy cơ cấu về tài sản và nguồn vốn của cơng ty có sự biến đổi đáng kể.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn. Tiền ở đây có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cổ phiếu,tráiphiếu). Nợ đến hạn và quá hạn phải trả là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác kể cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp còn được nợ. Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được tính theo cơng thức:

Khả năng thanh tốn nhanh = (Tiền + Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn) / Nợ ngắn hạn

Hoặc có thể được tính như sau:

Khả năng thanh tốn nhanh = (Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty đều ở mức khá đảm bảo, cuối năm 2012 là 12,31; cuối năm 2013 là 2,76; và cuối năm 2014 là 0,99; nguyên nhân là do đặc điểm kinh doanh của công ty khiến cho hàng tồn kho chiếm tỷ trọng vừa phải trong TSNH. Do vậy hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty ln ở mức vừa đủ đảm bảo. Nhưng trong mấy năm gần đây nó lại có xu hướng giảm dần. Vì vậy cơng ty cần quan tâm tới khả năng thanh toán nhanh của mình hơn để khơng mất khả năng chi trả khi cần thiết. - Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng số tiền đang có của DN. Do tiền có tầm quan trọng đặc biệt quyết định tính thanh tốn nên chỉ tiêu này được sử dụng nhằm đánh giá khắt khe khả năng thanh toán ngắn hạn của DN. Khả năng thanh tốn tức thời của doanh nghiệp được tính theo cơng thức:

Hệ số khả năng thanh toán tức thời=Tiền/ Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh tốn tức thờicủa cơng ty trong cuối năm 2014 là 0,04giảm xuống so với cuối năm 2013 (2,03) và giảm mạnh so với cuối năm 2012 (5,39). Ta có thể thấy cơng ty có thể dùng tiền và các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay một phần các khoản nợ khi đến hạn thanh toán. Điều này giúp cơng ty giữ được uy tín trong cơng tác trả nợ cho các chủ nợ, khi chủ nợ có yêu cầu.

- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi như thế nào. Nếu công ty quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến gây sức ép lên cơng ty, thậm chí dẫn

tới phá sản cơng ty. Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay được tính bằng tỷ số giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) trên lãi vay:

Khả năng thanh toán lãi vay=Lãi trước thuế và lãi vay/ Lãi vay

Trong đó lãi trước thuế và lãi vay cũng như lãi vay là của năm cuối hoặc là tổng của 4 quý gần nhất.

Việc tìm xem một cơng ty có thể thực hiện trả lãi đến mức độ nào cũng rất quan trọng. Rõ ràng, khả năng thanh tốn lãi vay càng cao thì khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp cho các chủ nợ của mình càng lớn.

Khả năng thanh tốn lãi vay của cơng tycuối năm 2012 là 80,81, cuối năm 2013 là 20,68 và cuối năm 2014 là 14,49.Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty ở mức rất cao do cơng ty ít vay bên ngồi nên lãi tiền vay rất ít. Điều này giúp cơng ty có thể đảm bảo thanh toán tiền lãi vay đúng hạn, giúp cơng ty tránh những rủi ro tài chính có thể gặp phải trong việc sử dụng nợ vay từ ngân hàng và tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó, việc trả lãi vay đúng hạn cũng giúp cơng ty nâng cao uy tín trong việc sử dụng các khoản vay và trả nợ vay, giúp công ty có thể nâng cao hạn mức tín dụng tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

Tóm lại, các hệ số thể hiện khả năng thanh tốn nói chung của cơng ty nằm ở mức khá an tồn. Cơng ty có thể đảm bảo khả năng thanh toán đầy đủ, kịp thời các khoản nợ khi đến thời hạn thanh toán. Điều này giúp cơng ty giữ được uy tín trong vay vốn đối với ngân hàng và các chủ nợ khác.

2.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

2.3.1. Những ưu điểm:

- Về mặt tổ chức thực hiện công tác quản trị tài sản bằng tiền

Công ty đã xây dựng một quy trình thực hiện cơng tác quản trị tài sản bằng tiền tương đối đầy đủ gồm những nội dung chính. Quy trình có sự tham gia

của nhiều bộ phận, đơn vị với phịng tài chính đóng vai trị chủ chốt. Công tác quản trị TSBT đã xây dựng được dự báo cho những khoản thu, chi trong các hoạt động chính, thường xun của cơng ty. Cơng tác kiểm sốt và đánh giá quản trị TSBT cũng đã được quan tâm và đạt được hiệu quả nhất định.

- Về mặt kết quả đạt được

+ Thứ nhất: cân đối thu chi ba năm qua hầu hết mang giá trị dương, công ty vẫn đảm bảo được nhu cầu tiền mặt, không bị rơi vào căng thẳng tài chính. + Thứ hai: cơng ty hiện đang khá chủ động trong việc đảm bảo nguồn tiền hoạt động thông qua tiền luân chuyển trong hoạt động SXKD và các tài sản bằng tiền có tính thanh khoản cao.

+ Thứ ba: chỉ số thanh khoản khá cao, khả năng chi trả nợ vay tốt. 2.3.2. Những tồn tại:

- Về công tác dự báo tiền mặt

+ Phương pháp dự báo sản lượng tiêu thụ sản phẩm thiết bị nhà bếp chưa hiệu quả và khơng chính xác, ảnh hưởng tới các nội dung khác của quản trị TSBT. + Các chỉ tiêu dự báo là khơng đầy đủ và làm giảm ý nghĩa, vai trị của nội dung xây dựng hoạch định ngân sách tiền mặt.

- Về các chi phí của doanh nghiệp

Trong mọi doanh nghiệp đều tồn tại rất nhiều khoản mục chi phí, bởi vậy tiết kiệm chi phí phải được cơng ty đưa vào mục tiêu chiến lược có ý nghĩa thiết thực gắn liền với hoạt động SXKD của công ty. Với đặc thù ngành nghề là một đơn vị kinh doanh chủ yếu là thiết bị nhà bếp và tư vấn thiết kế nên các khoản mục chủ yếu của đơn vị bao gồm: chi phí vận chuyển, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Đối với cơng ty TNHH Plaza Mê Linh, nhận thấy rằng chi phí của cơng ty dành cho những khoản mục này là khơng hề ít. Nếu khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ dễ dẫn đến thất thoát nguồn tài sản bằng tiền.

- Hiệu quả hoạt động quản trị TSBT chưa cao.

- Những tồn tại khác liên quan tới hoạt động quản trị TSBT

+ Môi trường bên trong và bên ngồi đang tồn tại những bất ổn mà cơng ty chưa quan tâm theo dõi và phân tích. Cơng ty cũng chưa đưa ra một kế hoạch dự báo linh hoạt với những phương án khác nhau, việc xác định dự trữ TSBT cũng chưa xác định khoảng dao động để đảm bảo an tồn.

+ Các cơng tác quản trị khác liên quan như quản trị hàng tồn kho, quản trị khoản phải trả, quản trị tiền mặt vẫn còn những yếu kém.

+ Công ty TNHH Plaza Mê Linh hiện nay đang trong giai đoạn có nhiều xáo trộn về hoạt động sản xuất kinh doanh, việc kiểm sốt thu chi, chính sách dự trữ không hiệu quả cũng khiến cho việc dự báo và kiểm sốt thu chi TSBT cịn yếu. Bên cạnh đó, việc cơng ty TNHH Plaza Mê Linh đang đẩy mạnh triển khai các dự án mới tạo ra những dòng thu chi TSBT không ổn định với giá trị lớn. Đây là một yếu tố khiến cho hoạt động quản trị TSBT gặp nhiều khó khăn.

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại

Do doanh số mua hàng của công ty chủ yếu là nhập khẩu nên thường thanh toán bằng ngoại tệ. Trước sự biến động của nền kinh tế, công ty không thể dự trù hết được sự biến động của đồng ngoại tệ, điều này tácđộng làm ảnh hưởng tới TSBT của công ty.

Đội ngũ quản trị TSBT của cơng ty cịn thiếu kinh nghiệm trong quản trị TSBT dẫn tới cơng tác quản trị cịn chậm chưa bắt kịp với bộ phận kinh doanh.

Những ảnh hưởng của cơ chế thị trường, những biến động của nền kinh tế đã tác động đến hoạt động kinh doanh của cơng ty. Vì cịn là doanh nghiệp nhỏ nên tác phong làm việc của công ty chưa theo kịp với các yêu cầu đề ra.

CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN BẰNG TIỀN CỦA CÔNG TY TNHH PLAZA MÊ LINH

3.1.Định hướng phát triển của công ty liên quan tới quản trị tài sản bằng tiền

3.1.1. Định hướng phát triển của công ty TNHH Plaza Mê Linh thời gian tớiĐịnh hướng phát triển chính của cơng ty TNHH Plaza Mê Linh trong thời Định hướng phát triển chính của cơng ty TNHH Plaza Mê Linh trong thời gian tới là tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý, phát triển sản phẩm và thị trường.

Đối với sản phẩm của công ty TNHH Plaza Mê Linh: Mở rộng thị phần, gia tăng sản lượng.

Đối với công tác tổ chức: Tăng cường công tác kiểm tra giám sát tiến độ thu chi, chính sách dữ trự, kiểm sốt TSBT.

3.1.1. Phân tích về sự cần thiết phải hoàn thiện hoạt động quản trị TSBT - Thứ nhất, nhu cầu hồn thiện hoạt động quản trị TSBT tại cơng ty TNHH Plaza Mê Linh xuất phát từ tác động của yếu tố mơi trường bên ngồi.

- Thứ hai, nhu cầu hoàn thiện hoạt động quản trị TSBT tại công ty TNHH Plaza Mê Linh xuất phát từ tác động của yếu tố nội sinh của bản thân công ty.

3.2. Các giải pháp, đề xuất nhằm giải quyết các vấn đề đã phát hiện

3.2.1. Nguyên tắc hoạt động quản trị tài sản bằng tiền

- Nguyên tắc phù hợp

- Nguyên tắc thận trọng

- Nguyên tắc chính xác và kịp thời

- Nguyên tắc thống nhất

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị tài sản bằng tiền của công ty TNHH plaza mê linh (Trang 32)