Các biến quan sát

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu tại công ty TNHH hạt giống c p việt nam – chi nhánh công ty TNHH hạt giống CP việt nam (Trang 25)

Mã biến

Nội dung câu hỏi. Dự báo/ xu hướng

Sự tác động của thị trường kinh tế (-) CT1 Sự ổn định của nền kinh tế có mức độ ảnh hưởng đến

hoạt động quản trị khoản phải thu.

CT2 Mức độ cạnh tranh trên thị trường cùng ngành sản xuất kinh doanh.

CT3 Cung cầu hàng hóa trên thị trường kinh tế.

Ảnh hưởng của cơ chế quản lí và các chính sách nhà nước

(+) QĐ1 Quy định của Nhà nước về tỷ lệ trích lập các quỹ

( quỹ dự phịng khoản phải thu khó địi,…)

QĐ2 Quy định của Nhà nước đối với xử lý khoản phải thu khó địi

QĐ3 Chính sách của Nhà nước về thuế xuất nhập khẩu.

Nhân tố môi trường tự nhiên (+)

TN1 Sự thay đổi khí hậu có mức độ ảnh hưởng chính sách bán chịu của doanh nghiệp.

TN2 Vị trí địa lý, địa hình,.. có mức độ ảnh hưởng đến chính sách bán chịu.

TN3 Các nguồn tài nguyên như: đất, nước, khơng khí,…

Nhân tố mơi trường văn hóa xã hội (-)

XH1 Yếu tố về dân số

XH2 Thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu dùng. XH3 Yếu tố về trình độ văn hóa, phong tục tập qn từng

vùng, tơn giáo,xu hướng phân bố dân cư,…

NL1 Thái độ,tác phong làm việc và năng suất lao động của cơng nhân viên.

NL2 Các chính sách bán hàng, bán chịu, quản lí doanh nghiệp của ban lãnh đạo.

NL3 Trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp.

Trình độ khoa học cơng nghệ (-)

KH1 Các phần mềm giúp kiểm tra giám sát,quản lý khoản phải thu.

KH2 Các thiết bị, máy móc,dây chuyền sản xuất ra sản phẩm mà doanh nghiệp đang sử dụng.

KH3 Việc áp dụng công nghệ khoa học phục vụ công việc của cán bộ, nhân viên.

Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp (-)

CS1 Sự sắp xếp bố trí phịng ban trong chi nhánh.

CS2 Sự cung cấp các trang thiết bị như: máy tính, điều hịa,bàn làm việc,.. cho nhân viên.

CS3 Sự bố trí về vị trí đặt chi nhánh.

Nhân tố quy chế hoạt động (+)

QC1 Tình hình hoạt động của quy chế QC2 Nội dung quy chế doanh nghiệp

QC3 Mức độ ảnh hưởng của quy chế đến hoạt động quản trị khoản phải thu.

Biến phụ thuộc: Hoạt động quản trị (+)

AH1 Hoạt động quản trị ổn đinh ảnh hưởng tới chi nhánh AH2 Hoạt động quản trị có ảnh hưởng tới hoạt động kinh

doanh của chi nhánh

AH3 Hoạt động quản trị ảnh hưởng đến thu nhập và sự đột phá phát triển của chi nhánh.

1.3.1. Nhân tố môi trường kinh doanh bên ngoài

- Sự tác động của thị trường: tùy theo loại thị trường mà doanh nghiệp tham

gia sẽ có những tác động riêng đến hiệu quả cơng tác quản trị khoản phải thu của doanh nghiệp. Nếu thị trường mà doanh nghiệp tham gia là thị trường tự do cạnh tranh, sản phẩm của doanh nghiệp đã có uy tín với người tiêu dùng thì đó sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng thị trường và tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Còn đối với thị trường khơng ổn định thì hiệu quả quản trị khoản phải thu cũng khơng ổn định do kết quả kinh doanh thất thường nên khoản phải thu không được thu hổi kịp thời. Hiện nay ở nước ta thị trường tài chính chưa phát triển hồn chỉnh, các chính sách cơng cụ nợ trung và dài hạn còn hạn chế, giá trị thực của sản phẩm chưa thực sự biến động theo giá thị trường mà chủ yếu là giá áp đặt. Đây là điều hết sức khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc thu hồi các khoản phải thu để huy động vốn cho sản xuất kinh doanh cũng như thực hiện chính sách đầu tư trong dài hạn. Điều này cho thấy, để đạt được mục đích hiệu quả trong cơng tác quản trị khoản phải thu là hồn tồn không dễ dàng. Đây là yếu tố mà các doanh nghiệp khơng có khả năng tự khắc phục song lại có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả hoạt động kinh doanh, làm ảnh hưởng đến công tác quản trị của doanh nghiệp.

- Ảnh hưởng của cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nước: từ khi

chuyển sang nền kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp được tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và khả năng của mình. Nhà nước tạo hành lang pháp lý và môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh theo những ngành nghề mà doanh nghiệp đã lựa chọn và hướng các hoạt động đó theo chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ. Vì vậy chỉ một thay đổi nhỏ trong cơ chế chính sách quản lý và chính sách của Nhà nước cũng ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp như: việc quy định trích khấu hao, tỷ lệ trích lập

các quỹ, các văn bản chính sách về thuế xuất nhập khẩu…Nói chung, sự thay đổi cơ chế và chính sách của Nhà nước sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc quản trị

được những thay đổi và thích nghi thì sẽ đứng vững trên thị trường và có điều kiện để phát triển và mở rộng kinh doanh, phát huy khả năng sáng tạo trong quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Các nhân tố về mơi trường tự nhiên: Các nhân tố về khí hậu, vị trí địa lí,

địa hình,.. các nhân tố này ảnh hưởng lớn đến chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Chúng có tác động đến việc lựa chọn vị trí, cách thức bán hàng phù hợp với yêu cầu của người mua và nhằm khuyến khích người tiêu dùng.

- Các nhân tố về mơi trường văn hóa xã hội: đây là những nhân tố về dân số,

thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu dùng, trình độ văn hóa, phong tục tập quán vùng miền,… những nhân tố này luôn bao quanh doanh nghiệp, nó ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.2. Nhân tố môi trường bên trong

Các nhân tố môi trường bên trong là các nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm sốt được và điều chỉnh theo hướng có lợi nhất cho mình. Sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp chủ yếu ở doanh nghiệp có nắm bắt và kiểm sốt được các nhân tố này hay khơng. Bao gồm:

- Trình độ nguồn nhân lực: đây là một trong những nguồn vốn quý nhất của

doanh nghiệp có ảnh hưởng to lớn đến sự thành bại trong kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp. Trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, công nhân viên sẽ quyết định đến chất lượng của sản phẩm, dịch vụ năng suất lao động từ đó tác động đến hoạt động quản trị khoản phải thu của doanh nghiệp. Cịn các cán bộ lãnh đạo, quản lí đưa ra các chính sách thu hồi nợ, quản trị nợ,.. phụ thuộc rất lớn ở trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm trên thương trường của họ.

- Trình độ khoa học cơng nghệ

Việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại trong hoạt động sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp giảm thiểu được chi phí, nâng cao năng suất lao động, dịch vụ từ đó tăng hiệu quả quản trị.

Khi doanh nghiệp có hệ thống cơ sở hạ tầng được bố trí hợp lý khoa học sẽ giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả hơn các khoản phải thu, và thu có hiệu quả hơn các khoản từ khách hàng.

-Quy chế hoạt động của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp khác nhau thì có quy chế hoạt động khác nhau, việc áp dụng nội dung của quy chế doanh nghiệp có ảnh hưởng đến tính chun nghiệp chấp hành các nội dung quy chế doanh nghiệp giúp nhân viên làm việc theo một hệ thống nhất định, và giúp doanh nghiệp kiểm sốt q trình hoạt động cũng như kịp thời khắc phục những sai sót.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH HẠT GIỐNG CP VIỆT NAM

2.1. Giới thiệu khái quát về chi nhánh công ty TNHH Hạt giống CP Việt Nam

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh cơng ty

Tên đơn vị: Chi nhánh Công ty TNHH Hạt giống C.P Việt Nam.

Địa chỉ: Số 26, ngõ 28, đường Nguyên Hồng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội.

Điện thoại: 0437730260

Chi nhánh Công ty TNHH Hạt giống C.P Việt Nam được thành lập 11/08/1999.

Chi nhánh hoạt động với các chức năng kết nối trực tuyến với Trụ sở chính nghiên cứu, chọn tạo, sản xuất kinh doanh hạt giống ngô lai và chuyển giao dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp. Trải qua chặng đường 18 năm đổi mới và phát triển, với đội ngũ các chuyên gia hồn tồn làm chủ cơng nghệ sản xuất hạt lai đối với ngô, chi nhánh đã góp phần giúp cơng ty khẳng định được chỗ đứng thương hiệu của mình trên thị trường trong và ngồi nước.

2.1.2. Mơ hình tổ chức và chức năng của các bộ phận tại chi nhánh

Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức của cơng ty TNHH Hạt giống C.P Việt Nam – chi nhánh cơng ty TNHH Hạt giống CP Việt Nam

Phịng kế hoạch Phịng nhân sự Phịng khuyến nơng Nhà máy chế biến SP Phịng kinh doanh Phịng tài chính GIÁM ĐỐC

+. Chức năng của các bộ phận tại chi nhánh

Hiện nay, cơng ty có các phịng ban gồm: phịng kế hoạch, phòng nhân sự, phòng khuyến nơng, nhà máy chế biến sản phẩm, phịng kinh doanh, phịng tài chính kế tốn Bảng 2.1. Chức năng nhiệm vụ các bộ phận STT Phịng ban/vị trí Chức năng nhiệm vụ các bộ phận 1 Giám đốc cơng ty

giám đốc có vị trí, thẩm quyền cao nhất tại cơng ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp quản lý hoạt động của công ty về mọi mặt: nghiên cứu, sản xuất, tài chính, kinh doanh…

2 Phịng kế

hoạch

Chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm tham mưu cho Ban giám đốc.

3 Phịng quản lí

nhân sự

Chịu trách nhiệm tuyển dụng nhân sự cho công ty tham mưu cho ban giám đốc giải quyết các chế độ chính sách đối với tập thể cán bộ công nhân viên, chăm lo công tác bảo vệ đời sống công nhân viên theo quy định của pháp luật lao động và của tập đồn. Lưu trữ các hồ sơ cơng văn.

4 Phịng

khuyến nơng

Chịu trách nhiệm quy hoạch các vùng sản xuất, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân để sản xuất ra nguồn nguyên liệu bắp (ngô) cung cấp cho nhà máy chế biến sản phẩm của công ty.

5 Nhà máy chế

biên sản phẩm

Thực hiện các công đoạn sản xuất tại nhà máy theo quy trình cơng nghệ hiện đại để chế biến từ trái bắp (ngô) thành sản phẩm là hạt giống bắp chất lượng cao cung cấp cho thị trường, tổ chức phòng kiểm tra chất lượng hạt giống khi xuất

6 Phòng kinh doanh

Tổ chức mạng lưới các đại lý phân phối sản phẩm của công ty rộng rãi ra bên ngoài thị trường. Chịu trách nhiệm quan hệ với khách hàng, tham mưu ký kết những hợp đồng mua bán, cung cấp hạt giống cho các đại lý. Bảo đảm nguồn doanh thu hàng năm cho cơng ty.

7 Phịng tài

chính- Kế tốn

Theo dõi tình hình sản xuất và tình hình kinh doanh cũng như tình trạng tài chính của cơng ty trong kì. Phịng thực hiện chức năng của mình thơng qua việc thu thập và xử lý các số liệu kế tốn, phân tích tài chính từ đó tiến hành và trình bày các báo cáo tài chính cũng như các loại báo cáo nội bộ theo yêu cầu của ban giám đốc, cung cấp thông tin kịp thời hiệu quả cho bộ máy lãnh đạo để đưa ra quyết định kinh tế đúng đắn và chính xác nhất cho công

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty TNHH Hạt giống CP Việt Nam trong ba năm 2015 – 2017

Đơn vị : Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) (15.613,83 ) (30,35) 8.699,84 24,27

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 3.155,99 2.820,44 2.896,77 (335,55) (10,63) 76,34 2,71

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01- 02) 10 48.297,58 33.019,31 41.642,81 (15.278,27

) (31,63) 8.623,50 26,12

4 Giá vốn bán hàng 11 28.181,98 17.582,39 25.939,93 (10.599,60

) (37,61) 8.357,54 47,53

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 20.115,60 15.436,92 15.702,88 (4.678,68) (23,26) 265,96 1,72

6 Doanh thu hoạt động từ tài chính 21 72,69 138,24 47,36 65,55 90,18 (90,88) (65,74)

7 Chi phí tài chính 22 2.291,06 1.984,54 2.497,07 (306,52) (13,38) 512,53 25,83

Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1.253,27 1.274,06 1.279,23 20,79 1,66 5,17 0,41

8 Chi phí bán hàng 25 12.053,08 10.121,75 9.786,40 (1.931,34) (16,02) (335,34) (3,31)

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 2.485,51 2.381,39 2.435,82 (104,12) (4,19) 54,43 2,29

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 - 22) -(24 +25))

30 3.358,64 1.087,48 1.030,95 (2.271,16) (67,62) (56,54) (5,20)

11 Thu nhập khác 31 95,46 0,36 2,65 (95,10) (99,63) 2,29 644,73

12 Chi phí khác 32 14,31 1,32 3,20 (12,99) (90,76) 1,88 142,24

13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 81,14 (0,97) -0,55 (82,11) (101,19) 0,41 (42,63) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 3.439,78 1.086,52 1.030,39 (2.353,27) (68,41) (56,12) (5,17)

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 487,60 165,74 135,44 (321,86) (66,01) (30,30) (18,28)

16 Chi phí thuế thu nập doanh nghiệp hoãn lại 52 134,33 0,00 0,00 (134,33) (100,00) 0,00

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 60 2.817,86 920,77 894,95 (1.897,08) (67,32) (25,83) (2,80)

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

Nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh cơng ty trong ba năm từ năm 2014 đến năm 2016.

+,Về doanh thu thuần:

-Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ biến động lên xuống qua các năm. Doanh thu thuần về bán hàng năm 2015 đạt 48.297,58 (triệu đồng). Doanh thu thuần về bán hàng năm 2016 đạt 33.019,33 (triệu đồng) giảm mạnh so với năm 2015 là 15.278,27 (triệu đồng) tương ứng với giảm 31.63%. Sang đến năm 2017 doanh thu thuần bán hàng có xu hướng tăng từ 33.019,31 (triệu đồng) lên 41.642,81 (triệu đồng) tăng 8.623,50 (triệu đồng) so với năm 2016 tương ứng tăng 26,12%. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ biến động lên xuống chứng tỏ tình hình hoạt động của chi nhánh trong ba năm gần đây phát triển không ổn định. Điều này lý giải một phần là do năm 2016, thời tiết khắc nghiệt rét đậm rét hại tại khu vực phía Bắc, lũ lụt khu vực miền Trung và xâm nhập mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long. Mặt khác, hạt giống ngơ khơng phải thích hợp với mọi loại đất trồng cùng với đó là sự cạnh tranh của các chi nhánh giống khác trên thị trường dẫn đến chi nhánh cần có chính sách giảm giá thành sản phẩm nên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ không cao.

Chi nhánh cơng ty cần có biện pháp nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ra thị trường giúp tăng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ lên.

+, Về chi phí:

- Giá vốn bán hàng: Giá vốn bán hàng trong giai đoạn ba năm 2015 – 2017

biến động lên xuống theo sự biến động của doanh thu thuần bán hàng. Giá vốn bán hàng năm 2015 đạt 28.181,98 (triệu đồng). Sang đến năm 2016, giá vốn bán hàng giảm xuống còn 17.582,39 (triệu đồng) giảm mạnh 10.599,60 (triệu đồng) tương đương giảm 37,61% so với năm 2015. Đến năm 2017, giá vốn bán hàng tăng đạt

25.939,93 (triệu đồng) tăng 8.357,54 (triệu đồng) tương đương giảm 47,53% so với năm 2016. Giá vốn bán hàng tuy có tăng, nhưng lợi nhuận của chi nhánh khơng cao

thậm chí giảm mạnh, chi nhánh cần xem xét về việc quản lý giá vốn để đưa ra biện pháp phù hợp.

- Chi phí tài chính: Chi phí tài chính của chi nhánh có sự thay đổi lên xuống từ năm 2015 đến 2017. Năm 2015 giá trị chi phí tài chính đạt 2.291.06 (triệu đồng). Năm 2016 giá trị chi phí tài chính đạt 1.984,54 (triệu đồng) giảm 306,52 (triệu đồng) tương ứng giảm 13,38%. Nhưng sang đến năm 2017, chi phí tài chính tăng 512,53 (triệu đồng) tương ứng tăng 25,83% so với năm 2016.

- Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng giảm qua ba năm, năm 2015 chi phí bán hàng đạt 12.053,08( triệu đồng). Sang đến năm 2016 chi phí bán hàng giảm xuống cịn 10.121,75 (triệu đồng) giảm 1.931,34 (triệu đồng) tương ứng giảm 16,02%. Đến năm 2017 chi phí bán hàng tiếp tục giảm đạt 9,786,40 (triệu đồng) giảm 335,34 (triệu đồng) tương ứng giảm 3,31% so với năm 2016.

- Chi phí quản lí doanh nghiệp: Ngồi nhân tố chi phí bán hàng thì chi phí

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu tại công ty TNHH hạt giống c p việt nam – chi nhánh công ty TNHH hạt giống CP việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)