6. Kết cấu bài khóa luận tốt nghiệp
3.3. xuất giải pháp phát triển thương mại sản phẩm bảo vệ sức khỏe của Công ty Cổ
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu thị trường
Chuyển dịch cơ cấu thị trường phản ánh tỉ trọng doanh thu bán sản phẩm trên một thị trường cụ thể so với tổng doanh thu bán sản phẩm của công ty. Các sản phẩm dần được thâm nhập vào các thị trường mới, chuyển dịch từ thị trường cũ sang thị trường mới,
hướng từ nội địa ra thịtrường thế giới. Chuyển dịch cơ cấu thịtrường theo hướng tích cực (tăng tỷ trọng hàng hóa chất lượng, tăng thị phần ở các thị trường tiềm năng,…) sẽ giúp công ty phát triển một cách nhanh và bền vững.Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng phải theo
càng được khách hàng lựa chọn. Về phía khách hàng, cần phải gia tăng những khách hàng tiềm năng, có nhu cầu hợp tác phát triển
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của công ty dựa vào nhiều yếu tố như giá cả, thương hiệu sản phẩm, thị phần…mỗi yếu tố trên đều có tầm quan trọng riêng và chúng đều tác động đến sự phát triển thương mại sản phẩm bảo vệ sức khỏe của công ty. Qua đó, chú trọng đến
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh là quan trọng trong xu hướng phát triển thương mại sản phẩm bảo vệ sức khỏe của công. Để nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình, cơng ty cần đa dạng hóa sản phẩm về chủng loại phù hợp nhu cầu của từng đối tượng khách hàng.
Đồng thời công ty cần đề ra những chiến lược và quy trình kinh doanh nhằm tiết kiệm tối đa chi phí. Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần phải quan tâm, nâng cao dịch vụchăm sóc
khách hàng.
Sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn lực của thị trường
Nguồn lực của thị trường bao gồm các nhà cung cấp, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, nguồn lực vềcơ sở vật chất và nguồn lực nội tại của doanh nghiệp như nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực. Nguồn lực của thị trường có thểtác động đến khảnăng tiêu
thụ sản phẩm của cơng ty, từ đó nó có thể làm tăng hoặc giảm doanh thu tiêu thụ, tác
động đến lợi nhuận của cơng ty. Về phía nhà cung ứng, cơng ty nên đưa ra mục tiêu nhập sản phẩm tránh tình trạng hàng nhập khẩu bị gián đoạn đo các yếu tố khách quan và chủ
quan. Về phía khách hàng, cơng ty cần xác định được khách hàng mục tiêu của mình,
tăng sốlượng người mua hàng của công ty. Trong điều kiện hiện nay, công ty sẽ phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh, và nếu họ cung cấp những sản phẩm dịch vụ khơng hề kém cạnh, hoặc có nhiều ưu thế hơn so với công ty, doanh nghiệp sẽ gặp phải khó
khăn từ phía nhà cung ứng cho đến khách hàng. Vì thế cơng ty phải tạo ra được sự khác biệt trong động kinh doanh của mình, nâng cao thế lực của mình trên thịtrường.
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhu cầu thị trường
Công ty cần tăng cường hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường, có kế hoạch nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường, thăm dị tìm hiểu thị trường. Thực hiện cơng
kênh phân phối, chú trọng tăng cường các hoạt động hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Mặt khác, công ty cần điều chỉnh mục tiêu chiến lược phù hợp cho từng giai đoạn một các phù hợp, dựa theo các yếu tố thực thế: mục tiêu doanh số theo tháng, điều chỉnh kế
hoạch ngân sách theo tháng, thậm chí theo tuần, gia tăng áp lực thực hiện bằng cách vận
động, động viên nhân viên ủng hộ cho doanh nghiệp…
Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc rất nhiều vào công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực của công ty. Công ty cần có những chính sách đào tạo và bồi dưỡng cho
nhân viên như sau:
+ Xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể trong từng giai đoạn
+ Tổ chức, tạo điều kiện cho những nhân viên học các kỹnăng trong kinh doanh phù
hợp với công việc
+ Công ty cần xây dựng, rèn luyện về tác phong làm việc chuyên nghiệp, về ý thức trách nhiệm đối với công việc cho nhân viên.
3.4. Kiến nghị phát triển thương mại sản phẩm bảo vệ sức khỏe của Công ty Cổphần Master Tran