Phần điền bán thành phẩm vào khiên viên của máy nén

Một phần của tài liệu THỰC PHẨM CHỨC NĂNG, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN (Trang 28 - 37)

+ Kiểm tra khuôn sản phẩm. Mỗi một sản phẩm sẽ có một loại khn riêng và một bổ khn có từ 28 – 35 viên. Tùy vào khích thước viên mà sẽ lựa chọn bộ khuôn để phù hợp với sản phẩm.

28

+ Nén viên: Tại đây bán thành phẩm sẽ được đi qua 2 trục nén. Trục nén thứ nhất có nhiệm vụ định dạng và định lượng cho sản phẩm và trục nén thứ hai sẽ tạo độ cứng/ độ dày cho sản phẩm.

Hình 4. 15. Phần nén viên của máy nén

Các vấn đề cần lưu ý là khuôn viên nén, tốc độ nén, các chỉ tiêu viên nén (ngoại quan sản phẩm, viên không bị mẻ, chữ không bị mờ, viên không bị tách lớp, …)

+ Máy run sẽ loại bỏ bột của nguyên liệu còn bám. Việc loại bỏ bột này để tránh các việc ảnh hưởng đến các khâu sau của q trình ví dụ như là q trình phủ màng, q trình đóng gói. Máy kiểm tra kim loại sẽ dị theo đơn vị viên, máy dò được tới mức 0.8 mm/ viên sản phẩm.

29

Hình 4. 16. Máy kiểm tra kim loại

Đối với máy kiểm tra kim loại cần quan tâm đến: Kiểm tra độ nhạy của máy, ngưỡng phát hiện của Fe, non Fe, SUS = 0.8 mm.

Những sản phẩm không đạt sẽ được tách riêng ra và sẽ được kiểm tra lại chất lượng. Còn với những sản phẩm đạt yêu cầu sẽ theo đường ống đến với giai đoạn tiếp theo.

30

Hình 4. 17. Các thiết bị kiểm tra các chỉ tiêu khác như độ cứng, độ dày, độ mài mòn, khối lượng

4.6. Đăng ký giấy phép lưu hành sản phẩm

4.6.1. Các điều cần quan tâm trong quá trình đăng ký giấy phép lưu hành sản phẩm

Trước đăng ký

+ Các nhà khoa học ở bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm, họ sẽ nghiên cứu về công thức sản phẩm chung cho toàn bộ các thị trường.

+ Bộ phận kỹ thuật sản phẩm ở tại từng quốc gia họ sẽ nghiên cứu về các giới hạn vitamin, khống chất ở từng thị trường. Khi đó thì họ mới phân bố sản phẩm ở từng khu vực thị trường phù hợp.

+ Tìm hiểu các quy định về ghi nhãn Nghị định 43/2017 _ND_CP.

Đăng ký

+ Nghiên cứu về Nghị định 15/2018/NĐ-CP để nắm bắt u cầu cần có cho bộ hồ sơ cơng bố sản phẩm.

+ Nghiên cứu về Nghị định 46/2007/QĐBYT về việc ban hành “Quy định giới hạn ô nhiễm tối đa sinh học và hóa học trong thực phẩm”.

31

+ Nghiên cứu Nghị định 115/2018, quy định xử phạt vi phạm hành chính về an tồn thực phẩm.

+ Bộ phận kiểm soát chất lượng đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng với những nội dung đã công bố.

4.6.2. Đăng ký giấy phép lưu hành cho từng loại sản phẩm

Tự công bố

1. Sản phẩm: Thực phẩm bổ sung

2. Cơ quan tiếp nhận: Chi cục an toàn thực phẩm Sở Y Tế địa phương 3. Hồ sơ công bố sản phẩm:

+ Bản tự công bố sản phẩm

+ Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025

Đăng ký bản công bố sản phẩm

1. Sản phẩm:

+ Thực phẩm bảo vệ sức khỏe

+ Thực phẩm dành cho chế độ ăn đặc biệt 2. Cơ quan tiếp nhập:

+ Cục An Toàn Thực Phẩm

+ Chi cục an toàn thực phẩm - Sở Y Tế địa phương 3. Hồ sơ công bố sản phẩm

32

+ Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025

+ Bằng chứng khoa học chứng minh công dụng của sản phẩm hoặc của thành phần tạo nên công dụng đã công bố

+ Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP)

+ Giấy chứng nhận lưu hành tự do CSF (certificate of free sale) ở nước sở tại (đối với sản phẩm nhập khẩu)

Đăng ký quảng cáo

1. Sản phẩm: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Thực phẩm dành cho chế độ ăn đặc biệt 2. Cơ quan tiếp nhận:

+ Cơ quan cấp Giấy tiếp nhận bản đăng ký công bố sản phẩm + Cục An Toàn Thực Phẩm

+ Chi cục an toàn thực phẩm - Sở Y Tế địa phương 3. Hồ sơ quảng cáo:

+ Đơn đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo

+ Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm và Bản cơng bố sản phẩm đã được cơ quan có thẩm quyền xác nhận

+ Mẫu nhãn sản phẩm

+ Đối với quảng cáo trên báo nói, báo hình thì phải có kịch bản dự kiến quảng cáo và nội dung dự kiến quảng cáo ghi trong đĩa hình, đĩa âm thanh; đối với quảng cáo trên các phương tiện khác thì phải có ma két (mẫu nội dung) dự kiến quảng cáo (bản có xác nhận của tổ chức, cá nhân);

33

+ Đối với nội dung quảng cáo ngồi cơng dụng, tính năng của sản phẩm ghi trong bản cơng bố sản phẩm thì phải có tài liệu khoa học chứng minh (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);

4.7. Cơ hội nghề nghiệp cho ngành thực phẩm chức năng Truyền thông nâng cao kiến thức sức khỏe và sản phẩm

+ Nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe chủ động cho cộng đồng

+ Cung cấp các kiến thức, truyền cảm hứng giúp cộng đồng thực hành đúng đắn về dinh dưỡng, sức khỏe

+ Hiểu đúng, hiểu đủ về vai trò và sử dụng thực phẩm chức năng đúng cách

Cơ hội nghề nghiệp

Một số nghề nghiệp trong ngành thực phẩm chức năng như: + Nghiên cứu và phát triển sản phẩm R&D

+ Quản lý nơng trại, kiểm sốt chất lượng

+ Sản xuất sản phẩm, bảo trì hệ thống (nước, xử lý nước thải) + Kiểm sốt chất lượng (QA/QC), kỹ thuật viên phịng Lab + Kỹ thuật sản phẩm

+ Marketing/Communication + Đào tạo, tư vấn

Định hướng nghề nghiệp – Tìm hiểu về khái niệm IKIGAI

Theo lý thuyết của người Nhật, Ikigai của bạn nằm ngay giữa điểm giao của 4 vịng trịn (trong hình 4.18):

+ Việc bạn thích làm + Việc mà xã hội cần

+ Việc mang lại thu nhập cho bạn + Việc mà bạn có thể làm tốt

34

Hình 4. 18. Triết lý Ikigai của người Nhật

Bốn yếu tố này sẽ góp phần tạo lên sự hạnh phúc, khoẻ mạnh, giàu có và thơng tuệ cho bạn; bốn điều này cũng là lý do cốt yếu để bạn thức dậy vào mỗi sáng.

Nếu bạn mong muốn tìm được Ikigai của mình, vậy thì những quyết định học tập của bạn không nên chỉ dựa trên việc liệu nó có giúp bạn tìm được một công việc ổn định hay dễ dàng kiếm tiền hay không, mà phải hơn thế. Ngược lại, chỉ Đam mê và Năng khiếu cũng khơng đủ để duy trì tình hình tài chính của bạn, nếu bạn khơng biết cách biến thế mạnh của mình trở thành một cơng việc được trả lương.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

Diễn giả chị Nguyễn Thị Kim Hằng và anh Dương Hồng Hạnh đã cho sinh viên tụi em một góc nhìn mới về ngành thực phẩm chức năng. Cho hiểu em hiểu về vai trò của thực phẩm chức năng trong ngày này, xu hướng phát triển và quy trình sản xuất thực phẩm chức năng thông qua câu chuyện sản xuất sản phẩm Nutrilite và cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên.

35

Điểm mạnh của seminar này chính là các quy trình hiện đại cùng với các thiết bị được ứng dụng trong các quy trình thực tiễn tại nhà máy. Giúp cho sinh viên hình dung dễ dàng hơn, sinh viên được tiếp cận với các kiến thức thực tiễn. Điều này giúp ích cho quá trình học tập, thực tập và sau này đi làm tại doanh nghiệp của sinh viên.

Và điểm đặc biệt mà Nutrilite có là nhãn hiệu thực phẩm bổ sung dinh dưỡng duy nhất có quy trình trồng trọt, thu hoạch và chế biến trên chính những trang hữu được chứng nhận của mình. Đây cũng chính là điểm đặc biệt ở tại Nutrilite. Từ những chia sẻ của diễn giả đã cho ta thấy được rằng những yêu cầu khắc khe về nguyên liệu đến quy trình sản xuất thực phẩm chức năng để tạo nên thành phẩm đến tay người tiêu dùng.

Em rất cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện để cho sinh viên có được một buổi seminar ý nghĩa. Em cảm ơn diễn giả chị Nguyễn Thị Kim Hằng và anh Dương Hồng Hạnh đã chia sẽ những kiến thức bổ ích, những kinh nghiệm làm việc của diễn giả về lĩnh vực này.

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu THỰC PHẨM CHỨC NĂNG, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)