Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

Một phần của tài liệu GDSD TKNL TRONG DẠY HỌC TIỂU HỌC (Trang 104 - 130)

học

5. Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

- Củng cố, bổ sung những kiến thức đó học qua cỏc mụn học ở trờn lớp; Từng bước phỏt triển một cỏch phự hợp sự hiểu biết trong cỏc lĩnh vực của đời sống, xó hội.

- Từng bước hỡnh thành và phỏt triển cỏc kĩ năng cần thiết, phự hợp với lứa tuổi (Kĩ năng tham gia hoạt động tập thể, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức,…)

- Hứng thỳ, mong muốn tham gia cỏc hoạt động tập thể một cỏch tớch cực, phự hợp.

2. Mục tiờu, nội dung giỏo dục SDNLTK&HQ trong hoạt động GDNGLL

Hoạt động 1

Bạn đó biết mục tiờu hoạt động GDNGLL, bằng kinh nghiệm chỉ đạo trong hoạt động GDNGLL ở tiểu học, bạn hóy thực hiện nhiệm vụ sau:

1. Nờu mục tiờu giỏo dục trong SDNLTK&HQ hoạt động GDNGLL cấp Tiểu học.

2. Nờu nội dung giỏo dục SDNLTK&HQ trong hoạt động giỏo dục NGLL cấp Tiểu học.

Thụng tin phản hồi cho hoạt động 1

Mục tiờu giỏo dục SDNLTK&HQ trong hoạt động GDNGLL cấp Tiểu học

Giỏo dục SDNLTK&HQ trong hoạt động GDNGLL cấp Tiểu học nhằm : - Nõng cao nhận thức và mở rộng những hiểu biết về năng lượng ; mối quan hệ giữa SDNLTK&HQ và bảo vệ mụi trường cho học sinh tiểu học;

- Xỏc định trỏch nhiệm của học sinh trong việc SDNLTK&HQ ở nhà, ở trường và địa phương.

- Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển tỡnh cảm yờu quý, gần gũi, thõn thiện với thiờn nhiờn và mụi trường xung quanh, quan tõm tới việc SDNLTK&HQ và bảo vệ mụi trường.

- Biết thực hiện nếp sống ngăn nắp, vệ sinh, thực hiện SDNLTK&HQ - Cú khả năng tham gia một số hoạt động giỏo dục SDNLTK&HQ và bảo vệ mụi trường phự hợp với lứa tuổi do nhà trường tổ chức.

Nội dung giỏo dục SDNLTK&HQ trong hoạt động GDNGLL

Nội dung giỏo dục SDNLTK&HQ qua hoạt động giỏo dục NGLL cấp tiểu học cú thể bao gồm cỏc vấn đề:

- Khỏi niệm đơn giản về năng lượng, nguồn năng lượng.

- Vai trũ của năng lượng, ý nghĩa của việc SDNLTK&HQ trong cuộc sống ; Mối quan hệ giữa SDNLTK&HQ và bảo vệ mụi trường;

- Một số biện phỏp giỏo dục SDNLTK&HQ ; Giỏo dục SDNLTK&HQ và vai trũ của học sinh tiểu học; những quy định của nhà trường và địa phương về SDNLTK&HQ.

Cỏc nội dung trờn cú thể được thực hiện qua cỏc chủ đề:

- Ngụi nhà của em

- Em yờu quờ hương

- Mụi trường sống của em

- Em yờu thiờn nhiờn

- Vỡ sao mụi trường bị ụ nhiễm

- SDNLTK&HQ trong tiờu dựng và sinh hoạt

II. MỘT SỐ HèNH THỨC HOẠT ĐỘNG GDNGLL VỀ NỘI DUNG SDNLTK&HQ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

Hoạt động GDNGLL ở tiểu học rất đa dạng và phong phỳ. Cỏc hoạt động GDNGLL ở tiểu học là điều kiện thuận lợi và phự hợp với nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh tiểu học. Cỏc hỡnh thức đa dạng, phong phỳ của hoạt động GDNGLL giỳp cho việc chuyển tải cỏc nội dung giỏo dục, đặc biệt là giỏo dục SDNLTK&HQ tới học sinh một cỏch nhẹ nhàng, tự nhiờn và hấp dẫn.

Hoạt động 2

Bạn hóy nhớ lại việc tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường tiểu học của mỡnh, qua tư liệu của cỏc phương tiện thụng tin, bạn hóy trả lời cỏc cõu hỏi sau:

1. Nờu nội dung, hỡnh thức cụ thể giỏo dục SDNLTK&HQ trong hoạt động GDNGLL ở trường tiểu học?

2. Nờu một số phương phỏp GDNGLL ở trường tiểu học? Thụng tin phản hồi cho hoạt động 2

Căn cứ vào thực tiễn và hướng dẫn hoạt động GDNGLL ở tiểu học, giỏo dục SDNLTK&HQ trong trường tiểu học cú thể được thực hiện thụng qua một số nội dung, hỡnh thức sau:

- Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp.

+ Làm vệ sinh lớp học, sõn trường, phạm vi trường học ; + Trang trớ lớp học (bằng cõy xanh, hoa tươi, ...)

+ Trồng, chăm súc cõy và hoa trong vườn trường, sõn trường. + Thi làm đẹp lớp bằng hoạt động trang trớ lớp học,...

- Làm sạch, đẹp đường phố, làng bản, thụn, xúm.

+ Dọn vệ sinh đường phố làng bản, thụn, xúm vào những ngày cuối tuần.

+ Trồng , chăm súc cõy và hoa làm cho mụi trường nơi cư trỳ và nơi cụng cộng xanh, sạch, đẹp.

- Tổ chức hội thi hiểu biết về giỏo dục sdnltkhq và bảo vệ mụi trường. - Tổ chức thi tỡm hiểu, khỏm phỏ về mụi trường xung quanh theo cỏc chủ đề: Năng lượng và cuộc sống cuả chỳng em; nguồn năng lượng trong tương lai ; Nước, khụng khớ và ỏnh sỏng nguồn năng lượng quý giỏ của chỳng ta; Mụi trường xanh, sạch đẹp và nhiệm vụ của học sinh chỳng ta ,...

- Vẽ về đề tài sử dụng SDNLTK&HQ trong cuộc sống.

- Thảo luận theo chủ đề vố năng lượng và mụi trường. Vớ dụ: “Hóy hành động vỡ mụi trường sạch đẹp”. “Năng lượng và tài nguyờn thiờn nhiờn”

- Thi vẽ về đề tài năng lượng thiờn nhiờn và mụi trường.

- Thi sỏng tỏc thơ ca, bỏo chớ, tiểu phẩm về đề tài giỏo dục SDNLTK&HQ .

- Tổ chức cỏc loại hỡnh cõu lạc bộ về giỏo dục SDNLTK&HQ .

- Thi tuyờn truyền viờn giỏi về giỏo dục SDNLTK&HQ và bảo vệ mụi trường.

- Phỏt thanh, tuyờn truyền về SDNLTK&HQ và bảo vệ mụi trường; vận động mọi người cựng thực hiện SDNLTK&HQ .

- Thi hựng biện về đề tài SDNLTK&HQ ; - Tổ chức cỏc trũ chơi về SDNLTK&HQ .

- Nghe núi chuyện về chủ đề SDNLTK&HQ.

- Giao lưu với cỏc nhà nghiờn cứu, hoạt động về SDNLTK&HQ .

- Cỏc hỡnh thức đúng vai, đoỏn ụ chữ, hỏi hoa dõn chủ về đề tài SDNLTK&HQ .

Phương phỏp tổ chức hoạt động GDNGLL trong trường tiểu học rất đa dạng và phong phỳ. Phương phỏp hoạt động GDNGLL trong trường tiểu là sự kết hợp hài hoà giữa phương phỏp giỏo dục và phương phỏp dạy học, giỏo viờn cần vận dụng linh hoạt và kết hợp một cỏch sỏng tạo vào từng nội dung và hỡnh thức cụ thể của mỗi hoạt động. Sau đõy là một số phương phỏp thường được sử dụng:

1. Phương phỏp thảo luận nhúm

Thảo luận trong hoạt động GDNGLL là một dạng tương tỏc nhúm, trong đú cỏc thành viờn cựng tham gia giải quyết một vấn đề được quan tõm nhằm đạt tới một sự hiểu biết chung. Thảo luận trong nhúm tạo ra một mụi trường an toàn cho HS kiểm chứng ý kiến của mỡnh, cú cơ hội giao tiếp với nhau giữa cỏc thành viờn trong nhúm.

2. Phương phỏp đúng vai

Đúng vai là phương phỏp tổ chức HS thực hành một số cỏch ứng xử nào đú trong một tỡnh huống giả định. Phương phỏp đúng vai tạo cơ hội cho HS thực tập, rốn luyện kĩ năng trong mụi trường an toàn. Phương phỏp đúng vai được thực hiện khụng cú kịch bản chuẩn bị trước, mà do HS tự hỡnh thành trong qua trỡnh thảo luận nhúm.

3. Phương phỏp giải quyết vấn đề

Giải quyết vấn đề là xem xột, phõn tớch những vấn đề đang tồn tại và xỏc định cỏc bước thực hiện nhằm cải thiện tỡnh hỡnh. Phương phỏp giải quyết vấn đề giỳp HS tỡm được những cỏch thức cú hiệu quả để giải quyết cỏc vấn đề, tỡnh huống cụ thể trong đời sống hàng ngày.

4. Phương phỏp giao nhiệm vụ

Giao nhiệm vụ là đặt HS vào một vị trớ nhất định, yờu cầu cỏc em phải thực hiện trỏch nhiệm cỏ nhõn. Giao nhiệm vụ là cỏch thức phỏt triển tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo và khả năng đỏp ứng trong mọi tỡnh huống của HS.

III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ MODULE GIÁO DỤC SDNLTK&HQ Modul 1

Sử dụng chất thải hợp lớ I. Mục tiờu

Sau hoạt động, học sinh cú khả năng:

- Hiểu được sự cần thiết phải sử dụng một cỏch hợp lớ nguồn chất thải do con người tạo ra trong quỏ trỡnh lao động, sản xuất và sinh hoạt hằng ngày. Nhận biết được cỏc dạng chất thải khỏc nhau cú trong đời sống hằng ngày.

- Biết cỏch sử dụng hợp lớ cỏc chất thải, khụng làm ảnh hưởng đến mụi trường và chất lượng cuộc sống con người.

- Tỏ thỏi độ khụng đồng tỡnh với những hành vi sử dụng chất thải bừa bói làm ảnh hưởng đến mụi trường và cuộc sống con người.

II. Nội dung và hỡnh thức hoạt động

1. Nội dung

- Chất thải là những dạng vật chất được sản sinh ra qua quỏ trỡnh chuyển húa cỏc dạng vật chất cú khả năng sinh cụng như: than, dầu, khớ đốt, điện năng.

- Chất thải là do từ nhiều nguồn khỏc nhau mà cú. Loại do con người tạo ra từ trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày như: bao gúi thực phẩm bằng tỳi nylon, nước thải sinh hoạt, rỏc thải sinh hoạt (gồm cỏc loại rỏc kim khớ, rỏc thủy tinh, rỏc thực vật, kể cả những bú hoa, những lẵng hoa và những bao gúi tặng phẩm, cỏc vũng hoa trong đỏm tang, vàng hương trong cỏc lễ hội). Loại

sinh ra từ sản xuất cụng nghiệp của cỏc nhà mỏy, cỏc doanh nghiệp như nước thải với lượng húa chất lớn làm ụ nhiễm mụi trường, khúi bụi từ cỏc ống khúi nhà mỏy nhả ra , tạo nờn những “bói thải” một cỏch tự nhiờn.

- Biện phỏp sử dụng một cỏch hợp lớ cỏc chất thải nhằm làm giảm thiểu sự ụ nhiễm mụi trường, đồng thời làm tăng chất lượng cuộc sống cho con người.

2. Hỡnh thức tổ chức

- Thảo luận theo chủ đề “Sử dụng chất thải hợp lớ ”. - Trũ chơi "Bỏ chất thải vào thựng".

III. Thời gian: 30 phỳt IV. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn

- Thu thập tài liệu về cỏc loại chất thải do con người tạo ra. Lựa chọn những loại chất thải mà học sinh tiểu học dễ nhận biết.

- Sưu tầm một số tranh ảnh về cỏc chất thải.

- Chuẩn bị một vài thụng tin hay cõu chuyện ngắn núi về nguồn gốc cú chất thải.

2. Học sinh

- Sưu tầm tranh ảnh theo gợi ý của giỏo viờn. - Chuẩn bị ý kiến để thảo luận nhúm.

V. Tổ chức hoạt động

5.1. Hoạt động 1: Liệt kờ cỏc loại chất thải a) Mục tiờu

- Nhận biết được một số loại chất thải thường gặp trong đời sống hằng ngày.

- Biết cỏch phõn loại cỏc loại chất thải đú. b) Cỏch tiến hành

- Chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm từ 5-6 học sinh.

- Giao nhiệm vụ cho nhúm hoạt động theo cõu hỏi “Hóy kể tờn cỏc loại chất thải mà em thường gặp trong cuộc sống hằng ngày”. Phỏt cho mỗi nhúm một vài tờ giấy A4 để ghi kết quả thảo luận.

- Cỏc nhúm thảo luận trong thời gian 15 phỳt. Sau đú đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.

- Giỏo viờn giỳp học sinh hệ thống húa lại những loại chất thải mà cỏc em thường gặp trong cuộc sống hằng ngày.

c) Kết luận

Cú nhiều loại chất thải mà chỳng ta thường gặp hằng ngày. Cú loại do con người tạo ra từ sinh hoạt hằng ngày, cú loại do từ sản xuất cụng nghiệp của cỏc nhà mày hay cỏc doanh nghiệp.

5.2. Hoạt động 2: Trũ chơi “Bỏ chất thải vào thựng” a) Mục tiờu

Trũ chơi giỳp học sinh biết cỏch thực hiện trỏch nhiệm cụng dõn trong việc giữ gỡn mụi trường sạch sẽ bằng cỏch sử dụng chất thải (cỏc loại rỏc) hợp lớ, đỳng nơi quy định.

b) Cỏch tiến hành

- Giỏo viờn chia lớp thành 2 nhúm: nhúm "thựng đựng chất thải" và nhúm "bỏ chất thải".

- Phổ biến cỏch chơi:

+ Nhúm "bỏ chất thải" xếp thành hỡnh vũng trũn, mỗi em cầm sẵn một vật tượng trưng cho rỏc-những chất thải do người dõn thải ra (tỳi nylon, những bụng hoa đó bị nỏt, giấy vụn... ). Nhúm "thựng đựng chất thải" đứng ở trong vũng trũn.

+ Khi cú lệnh chơi, cỏc em nhanh chúng bỏ chất thải vào thựng. Mỗi thựng chỉ đựng số lượng chất thải là 3 ( "thựng đựng chất thải" cầm 3 vật trờn tay ).

+ Khi cú lệnh kết thỳc, em nào cũn cầm "chất thải" là thua. Em nào vứt "chất thải" đi là bị phạt. "Thựng đựng chất thải" cầm thiếu hoặc thừa cũng bị phạt.

- Học sinh thực hiện trũ chơi.

- Sau đú thảo luận cõu: Vỡ sao phải bỏ cỏc chất thải vào thựng đựng chất thải? Vứt cỏc chất thải bừa bói cú tỏc hại gỡ? Liệu cỏc chất thải này cú thể được sử dụng để tỏi chế thành những sản phẩm cú ớch cho con người khụng? Đú là những chất thải nào? Em cú thể kể tờn những chất thải đú được khụng?

c) Kết luận

Bỏ cỏc chất thải vào thựng để giữ vệ sinh chung, giữ cho mụi trường trong sạch, trỏnh được dịch bệnh, bảo đảm sức khỏe cho con người. Việc làm đú thể hiện chỳng ta đó sử dụng hợp lớ chất thải.

5.3. Hoạt động 3: Thảo luận chung cả lớp a) Mục tiờu

Xỏc định cỏc biện phỏp sử dụng hợp lớ cỏc chất thải thường gặp trong đời sống hằng ngày.

b) Cỏch tiến hành

- Cho học sinh xem một vài bức tranh cú cỏc loại chất thải mà cỏc em thường gặp hằng ngày. Học sinh quan sỏt với mục đớch xỏc định tờn của chất thải, những việc làm của con người nhằm đảm bảo cho mụi trường trong sạch và cỏch sử dụng cỏc chất thải đú trong cuộc sống hằng ngày theo hướng vừa tiết kiệm vừa cú hiệu quả.

- Giỏo viờn nờu cõu hỏi:

+ Cỏc em nhỡn thấy gỡ trong cỏc bức tranh này?

+ Con người đang làm gỡ với những chất thải cú trong tranh đú? + Nếu là em thỡ em sẽ xử sự như thế nào với những chất thải đú?

- Học sinh trao đổi theo cỏc cõu hỏi gợi ý trờn bằng cỏch phỏt biểu ý kiến cỏ nhõn. Giỏo viờn ghi nhận cỏc cõu trả lời của học sinh và túm tắt thành những nội dung chớnh.

c) Kết luận

Chất thải cú nhiều trong cuộc sống hằng ngày. Sử dụng chất thải cho hợp lớ và cú hiệu quả là trỏch nhiệm của mỗi người dõn, trong đú cú học sinh chỳng ta. Hóy tỡm những biện phỏp hiệu quả nhất để sử dụng chất thải phự hợp với yờu cầu của cuộc sống con người.

VI. Tư liệu tham khảo

6.1.Trũ chơi "Bỏ chất thải vào thựng"

Quản trũ cho người chơi xếp thành hỡnh vũng trũn, trờn tay mỗi người cầm một vật đó chuẩn bị sẵn tượng trưng cho cỏc chất thải (tỳi nylon, những bụng hoa đó bị nỏt, giấy vụn...). Cử một số bạn làm "thựng đựng chất thải" đứng ở trong vũng trũn. Số "thựng đựng chất thải" bằng khoảng 1/3 số lượng người chơi. Khi cú lệnh chơi, người chơi nhanh chúng bỏ chất thải vào thựng ( chỉ được bỏ một "chất thải" ). Mỗi thựng chỉ đựng số lượng chất thải là 3 ( "thựng đựng chất thải" cầm 3 vật trờn tay). Khi cú lệnh kết thỳc, bạn nào cũn cầm "chất thải" trờn tay là thua. Bạn nào vứt "chất thải" đi là bị phạt. "Thựng đựng chất thải" cầm thiếu hoặc thừa "chất thải" cũng bị phạt. Người chơi cú thể chọn những vật cú kớch thước to để "thựng đựng chất thải" gặp khú khăn, làm tăng mức độ hấp dẫn của trũ chơi.

6.2. Gợi ý cỏc việc làm nhằm sử dụng chất thải hợp lớ và cú tỏc dụng bảo vệ mụi trường

- Hạn chế sử dụng tỳi nilon để bao gúi thực phẩm. - Bỏ chất thải đỳng nơi quy định.

- Khụng vứt bừa bói những bụng hoa đó bị giập nỏt làm mất vệ sinh mụi trường nơi chỳng ta sống và sinh hoạt.

- Nhắc nhở cỏc bạn cựng giữ gỡn vệ sinh chung.

Modul 2

Năng lượng mặt trời I. Mục tiờu

Sau hoạt động, học sinh cú khả năng:

- Hiểu được năng lượng mặt trời là nguồn nhiệt năng vụ tận mà loài người cần phải khai thỏc một cỏch hợp lớ để phục vụ cho cuộc sống con người.

- Biết thu thập những thụng tin về nguồn năng lượng này.

- Ham thớch tỡm hiểu về hành tinh mặt trời và nguồn năng lượng mặt trời vụ tận.

II. Nội dung và hỡnh thức hoạt động

1. Nội dung

- Mặt trời là hành tinh lớn trong vũ trụ cho ta nguồn năng lượng vụ tận.

Một phần của tài liệu GDSD TKNL TRONG DẠY HỌC TIỂU HỌC (Trang 104 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)