- Hình trang 14, 15 SGK.
- Giấy khổ to hoặc bảng phụ: bút viết và phấn đủ dùng cho các nhĩm.
III. Hoạt động dạy họcHoạt động dạy Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Nêu vai trị của chất đạm đối với cơ thể?
- Nêu vai trị của chất béo đối với cơ thể?
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết
Hoạt động học - 2 em trả lời.
- 2 em đọc thuộc.
Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khống..
+ Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm
+ Học sinh quan sát tranh và nêu các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo ở trang 14, 15 SGK và cho biết các thức ăn cĩ chứa nhiều vitamin, chất khống và chất xơ.
+ Giáo viên ghi nhanh tên những loại thức ăn đĩ lên bảng.
+ Giáo viên nhĩm thức ăn chứa nhiều chất bột nh: sắn, khoai lang, khoai tây.. cũng chứa nhiều chất xơ.
- Nhĩm 3 (bàn)
- Sữa, phomát, giăm bơng, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngơ, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, trứng, cà rốt, cá, tơm, chanh, dầu ăn...
- Các thức ăn cĩ chứa nhiều chất xơ là: bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ qua, rau ngĩt, rau cải, mớp, rau muống... Hoạt động 2: Vai trị của vitamin, chất khống, chất xơ
- Học sinh thảo luận nhĩm. - Giáo viên chia nhĩm và đặt tên nhĩm, giao phiếu.
Nhĩm 1: Nhĩm vitamin. Nhĩm 2, 3: Nhĩm chất khống. Nhĩm 4: Nhĩm chất xơ và n- ớc - Kể tên 1 số vitamin mà em biết?
+ Nêu vai trị của các loại
4 nhĩm
- Học sinh nhận phiếu và cử nhĩm trởng, th kí và tiến hành làm bài theo nội dung ở phiếu.
+ Vitamin A, B, C, D
+ Vitamin A giúp sáng mắt. + Vitamin C chống chảy máu
vitamin đĩ?
+ Thức ăn chứa nhiều vitamin cĩ vai trị gì đối với cơ thể?
+ Nêu thiếu vitamin cơ thể sẽ ra sao?
Nhĩm 2 +3
+ Kể tên một số chất khống mà em biết?
+ Nêu vai trị của các loại chất khống đĩ?
+ Nếu thiếu chất khống cơ thể sẽ ra sao?
Nhĩm 4
+ Những thức ăn nào cĩ chứa chất xơ?
+ Chất xơ cĩ vai trị gì đối với cơ thể?
- Gọi học sinh 4 nhĩm lên dán ở bảng lớp.
- Bổ sung nhận xét.
- Giáo viên gọi vài em đọc mục bạn cần biết SGK trang 15
chân răng.
+ Vitamin D giúp xơng cứng và cơ thể phát triển. + Vitamin B kích thích tiêu hố. + Rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. + Cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khống canxi, sắt, phốtpho.
+ Canxi chống bệnh cịi xơng ở trẻ em và lỗng xơng ở ngời lớn. Sắt tạo máu cho cơ thể. Phốtpho tạo xơng cho cơ thể.
+ Chất khống tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hố, thúc đẩy hoạt động sống.
+ Nếu thiếu chất khống cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Các loại rau, các loại đỗ, các loại khoai.
+ Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thờng của bộ máy tiêu hố.
- 4 nhĩm lên dán.
- Bổ sung cho phiếu hoạt động của nhĩm bạn.
- Gọi 3 đến 5 em đọc
Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhĩm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khống và chất xơ
+ Học sinh hoạt động cá nhân
Giáo viên: các thức ăn cĩ chứa nhiều vitamin, chất khống và chất xơ cĩ nguồn gốc từ đâu?
- Đều cĩ nguồn gốc từ động vật và thực vật.
3. Củng cố dặn dị
- Em hãy nêu vai trị các thức ăn cĩ chứa nhiều vitamin? Chất khống? Chất xơ?
- Về học thuộc mục: Bạn cần biết. - Về xem trớc bài 7
- Nhận xét tiết học
--- Thứ sáu, ngày 02 tháng 09 năm 2011
Luyện từ và câu (Tiết 6)
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đồn kết I. Mục tiêu I. Mục tiêu
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên.
- Hiểu đợc ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to kể sẵn 2 cột của BT1, BT2, bút dạ III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ
Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ
Nhận xét tiết học 2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Tuần này chúng ta đang học chủ điểm gì? Tên đĩ nĩi lên điều gì?
b) Bài mới
Bài 1: Hoạt động nhĩm - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu đại diện 2 nhĩm dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác bổ sung.
- Tuyên dơng nhĩm tìm đợc nhiều từ.
- Giáo viên hỏi: Em hiểu từ hiền dịu (...) nghĩa là gì?
- Hãy đặt câu với từ hiền dịu. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- 2 em thi điền nhanh.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Giáo viên nhận xét tuyên d- ơng những học sinh cĩ hiểu biết về từ vựng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh viết vào vở nháp. 1 học sinh làm trên bảng.
- Giáo viên chốt lại.
Giáo viên: Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao?
Bài 4: Thảo luận nhĩm 3 (bàn)
- Giáo viên gợi ý: Muốn hiểu, đợc các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu đợc cả nghĩa đen lẫn nghĩa
- 2 em trả lời.
- Thơng ngời nh thể thơng thân. Tên đĩ nĩi lên con ngời phải biết yêu thơng nhau.
- 2 nhĩm
- Đọc thành tiếng (2 em) - Dán phiếu lên bảng, nhận xét, bổ sung.
Từ chứa tiếng
hiền Từ chứa tiếngác Hiền dịu, hiền
lành, hiền hậu, hiền đức, hiền hồ, hiền từ, hiền khơ, hiền lơng... Hung ác, ác độc, ác ơn, ác hại, ác khẩu, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỉ, tội ác, ác tâm, ác quỉ.. - 2 em thi điền nhanh, học
sinh khác theo dõi bổ sung, nhận xét.
Nhân hậu Đồn kết Nhân từ, nhân
ái, hiền hậu, phúc hậu, đơn hậu, trung hậu
Cu mang, che chở, đùm bọc. - Trái nghĩa Tàn ác hung ác, độc ác, tàn bạo. Đè nén, áp bức, chia sẻ. - 1 học sinh đọc thành tiếng. a) Hiền nh bụt (đất) b) Lành nh đất (bụt) c) Dũ nh cọp d) Thơng nhau nh chị em ruột. - “Hiền nh bụt”: so sánh hiền nh ơng bụt trong truyện cổ tích.
- “Thơng nhau nh chị em ruột” vì câu này ý nĩi chị em ruột yêu thơng nhau..
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh tự do phát biểu tiếp nối nhau.
bĩng. Nghĩa bĩng suy ra từ nghĩa đen.
- Câu tục ngữ (thành ngữ): em vừa giải thích cĩ thể dùng trong tình huống nào?
- Giáo viên lại - ghi bảng
- Học sinh trả lời.
- Học sinh theo dõi và lắng nghe.
Câu Nghĩa đen Nghĩa bĩng Tình huốn sử dụng Mơi hở
răng lạnh Mơi và răng là 2 bộphận trong miệng ngời. Mơi che chở, bao bọc răng. Mơi hở thì răng lạnh
Những ngời ruột thịt gần gũi xĩm giềng của nhau phải biết che chở, đùm bọc nhau. Một ngời yếu kém hoặc bị hại thì những ngời khác bị ảnh hởng Khuyên những ngời trong gia đình, họ hàng, làng xĩm.
Máu chảy
ruột mềm Máu chảy thì đau tận trong ruột gan Ngời thân gặphoạn nạn, mọi ngời khác đau đớn
Nĩi đến những ngời thân.
Nhờng cơm
sẻ áo Nhờng cơm áo chonhau Giúp đỡ, san sẻcho nhau lúc khĩ khăn hoạn nạn
Khuyên con ng- ời phải biết giúp đỡ nhau.
Lá lành đùm lá rách
Lấy lá lành bọc lá rách
cho khỏi hở Ngời khoẻ mạnhcu mang, giúp đỡ ngời yêu, Ng- ời may mắn giúp đỡ ngời bất hạnh. Ngời giàu giúp ngời nghèo
Khuyên ngời cĩ điều kiện giúp đỡ ngời khĩ khăn.
3. Củng cố dặn dị
- Nêu 1 số từ nĩi về lịng nhân hậu của con ngời? Nĩi về sự đồn kết của ngời?
- Về học thuộc các từ ngữ, thành ngữ cĩ trong bài. - Xem bài sau tiết sau học.
- Nhận xét tiết học
--- Đạo đức (Tiết 3)
Vợt khĩ trong học tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh cĩ khả năng: 1. Nhận thức đợc
Mỗi ngời đều cĩ thể gặp khĩ khăn trong học tập và trong cuộc sống. Cần phải cĩ quyết tâm và tìm cách vợt qua khĩ khăn.
2. Biết xác định những khĩ khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn. 3. Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khĩ trong cuộc sống và trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Giấy khổ to.