1 .Tính cấp thiết của đề tài
6. Kết cấu của luận văn
3.3. Một số kiến nghị
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam
Thứ nhất, NHHTXVN cần tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm sốt nội bộ trong tồn hệ thống để nhằm chấn chỉnh sai sót, phịng ngừa rủi ro.
Thứ hai, cần có chế độ khen thưởng rõ ràng, cơng minh cho các đơn vị trực thuộc nhằm khuyến khích, thúc đẩy các đơn vị đó hoạt động hiệu quả hơn. Tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chi nhánh trực thuộc Ngân hàng. Nghiên cứu chế độ khen thưởng có tính chất khuyến khích cán bộ cho vay mở rộng hoạt động cho vay.
Thứ ba, cần nghiên cứu ban hành cơ chế lãi suất trong nội bộ Ngân hàng có tính chất khuyến khích mở rộng cho vay trên từng địa bàn.
Thứ tư, ngân hàng cần hỗ trợ kinh phí cho Phịng giao dịch/ Chi nhánh trong công tác đào tạo nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn cho các cán bộ, nhân viên trong ngân hàng. Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn theo từng chuyên đề như: Thẩm định cho vay, thẩm định tín dụng, thanh tốn quốc tế, hỗ trợ cho các Phịng giao dịch/ Chi nhánh kinh phí để hiện đại hố cơ sở, giúp cho các cơ sở tăng được tính cạnh tranh của mình và hoạt động có hiệu quả hơn.
Kết luận chƣơng 3
Từ những nguyên nhân của những hạn chế đã được phân tích trong chương 2 cùng với những định hướng hoạt động cho vay KH là cá nhân của ngân hàng trong thời gian tới tác giả đã đưa ra một số những giải pháp và những kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận ở chương 1 và đánh giá thực trạng ở chương 2, dựa vào thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại NHHTXVN CN Bắc Giang ở chương 2 tác giả luận văn đã đề xuất 6 biện pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại NHHTXVN CN Bắc Giang hiện nay cụ thể là:
- Tăng cường hoạt động marketing, đa dạng hóa đối tượng khách hàng và ở rộng mạng lưới cho vay khách hàng cá nhân.
- Tăng cường chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. - Cải tiến quy trình cho vay và đa dạng hóa sản phẩm cho vay cá nhân. - Nâng cao trình độ nhân sự và chất lượng chăm sóc khách hàng cá nhân. - Hồn thiện cơng nghệ và hệ thống hỗ trợ quản lý.
- Tăng cường công tác quản trị rủi ro và kiểm tra, kiểm soát khoản vay.
Các biện pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân được đề xuất có quan hệ biện chứng với nhau, tác động và hỗ trợ qua lại với nhau nhằm tối ưu hóa nội lực của chi nhánh. Tất cả 6 biện pháp nêu trên đều hướng đến một mục đích chung là phát triển cho vay khách hàng là cá nhân tại NHHTXVN CN Bắc Giang. Tuy nhiên căn cứ vào tình hình thực tiễn, điều kiện, và giai đoạn cụ thể mà NHHTXVN CN Bắc Giang xem xét, lựa chọn tập trung ưu tiên triển khai từng biện pháp cho phù hợp để đem lại hiệu quả cao.
KẾT LUẬN
Trong những năm qua NHHTXVN - chi nhánh Bắc Giang cũng như nhiều ngân hàng thương mại khác trên địa bàn đã triển khai thực hiện các chính sách tăng trưởng tín dụng, phát triển mạnh cho vay khách hàng mới. Với mục tiêu cụ thể là nghiên cứu, tìm cơ sở để xây dựng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển cho vay KH là cá nhân đồng thời kiểm soát được rủi ro tại NHHTXVN - chi nhánh Bắc Giang, luận văn đã hoàn thành được các nội dung sau:
- Nghiên cứu các vấn đề lý thuyết liên quan cho vay cá nhân của ngân hàng thương mại và mục tiêu, phương hướng cho vay của ngân hàng thương mại.
- Phân tích đánh giá thực trạng cho vay khách hàng cá nhân cùng với các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay cá nhân tại Chi nhánh trong khoảng thời gian từ 2017 đến 2019. Từ đó, tác giả xác định được những tồn tại và nguyên nhân để có giải pháp thiết thực nhằm phát triển và kiểm soát rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân.
- Đề tài đã tập trung phân tích, xây dựng và đưa ra được các giải pháp nhằm phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại NHHTXVN chi nhánh Bắc Giang bao gồm: Tăng cường hoạt động marketing, đa dạng hóa đối tượng khách hàng và mở rộng mạng lưới cho vay khách hàng cá nhân; tăng cường chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân; cải tiến quy trình cho vay và đa dạng hóa sản phẩm cho vay cá nhân; nâng cao trình độ nhân sự và chất lượng chăm sóc khách hàng cá nhân; hồn thiện cơng nghệ và hệ thống hỗ trợ quản lý; tăng cường công tác quản trị rủi ro và kiểm tra, kiểm soát cho vay cá nhân. Ngồi ra, tác giả cịn đưa ra những kiến nghị và khuyến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý, quy định cho vay khách hàng cá nhân tại NHHTXVN chi nhánh Bắc Giang trong thời gian tới.
Các giải pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau cùng hỗ trợ nhau tác động tới các chiến lược của chi nhánh góp phần phát triển cho vay khách cá nhân nói riêng và phát triển chi nhánh nói chung. Đề tài giúp NHHTXVN chi nhánh Bắc Giang trong việc định hướng, xây dựng chiến lược trong những năm tiếp theo. Tăng cường tính tự chủ trong việc triển khai các kế hoạch, chiến lược nhằm phát triển cho vay khách hàng cá nhân trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014. [2]. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng
06 năm 2012.
[3]. Lương Thị Hương (2003), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
[4]. Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính,
Hà Nội.
[5]. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản
Thống Kê, Hà Nội.
[6]. Phan Thu Cúc (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
[7]. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[8]. Nguyễn Thị Phương Liên (2011), Giáo trình quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.
[9]. Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
[10]. Nguyễn Đăng Dờn (2011), Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại, Nhà xuất bản Phương Đông, tái bản lần 1.
[11]. Nguyễn Hiếu (2012), Các chính sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp FDI, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
[12]. Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
[13]. Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Bắc Giang (2017-2019), Báo cáo
Tổng kết hoạt động kinh doanh.
[14]. Lê Đức Thọ (2005), Hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế.
[15]. Phan Thị Bích Lương (2006), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các
NHTM nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[16]. Lê Văn Hải (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương,
Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thương mại, Hà Nội.
[17]. Nguyễn Minh Tuấn (2012), Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Đông Đơ,
Luận văn Thạc sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội.
[18]. Phạm Hồng Quang (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn
Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[19]. Nguyễn Xuân Thành (2010), Cho vay với doanh nghiệp - Dễ hay khó, Báo Đầu tư, số 13/2010.
[20]. Vũ Phương (2011), Doanh nghiệp - thực trạng và giải pháp, Tạp chí Tài chính, số 93/2011.