Để đảm bảo quá trình số hĩa các đối tượng địa lý từ các bản đồ giấy và quá trình xử lý dữ liệu sau khi số hĩa một cách dễ dàng, dựa vào các khả năng cho phép nhận dạng và chọn lựa đối tượng của phần mềm MicroStation, tất cả các đối tượng địa lý thể hiện trên một mảnh bản đồ sẽ được gộp nhĩm thành từng nhĩm đối tượng và vectơ hĩa, lưu trữ trên một file hoặc nhiều file DGN khác nhau.
Nguyên tắc chung khi phân lớp đối tượng là các đối tượng cĩ cùng tính chất chuyên đề cĩ thể được gộp thành một nhĩm. Trong một nhĩm các đối tượng cĩ cùng một kiểu dữ liệu thể hiện cĩ thể xếp trên cùng một lớp dữ liệu.
Chương 2 : thiết kế chung
Vì thế trong bảng phân lớp đối tượng, mỗi một đối tượng bản đồ phải được định nghĩa bởi: tên nhĩm đối tượng, tên đối tượng, mã đối tượng (duy nhất), kiểu dữ liệu, số lớp (1-63 trong một file dgn) màu sắc (0-255), kiểu đường, lực nét, kiểu chữ, kích thước chữ, tên ký hiệu. (Đây cũng là danh sách các cột trong bảng đối tượng).
Trước khi tạo file bảng đối tượng, bạn phải liệt kê đầy đủ các đối tượng cần thể hiện và xác định đầy đủ các đối tượng cần thể hiện và xác định đầy đủ các thơng số cho đối tượng theo bảng trên.
Chương 2 : thiết kế chung
MSFC giúp các bạn quản lý đối tượng bản đồ cần số hĩa thơng qua File Feature table (*.tbl). Trong file này các bạn sẽ quản lý các nhĩm đối tượng theo các Category. Tên của Category là tên của nhĩm đối tượng. Các đối tượng cùng nhĩm được định nghĩa cụ thể bằng mã đối tượng (feature code), tên đối tượng (Feater name), số lớp (Level), màu sắc (Color), kiểu đường (Linestyle), lực nét (weight).
Chương 2 : thiết kế chung
Ví dụ :
Giả sử cần tạo file diachinh.tbl chứa các đối tượng sẽ thể hiện trên bản đồ địa chính, được phân nhĩm và thiết kế như sau :
Mã Tên đối tượng Level Color Linestyle Weight
1.1 Các điểm khống chế 10 0 0 1
1.2 Địa giới tỉnh 11 0 4 2
1.3 Địa giới huyện 12 4 6 1
1.4 Địa giới xã 13 3 4 1
1.5 Ranh giới nước 14 7 0 1
1.6 Ghi chú thủy hệ 15 2 0 0
1.7 Ghi chú địa danh 16 0 0 0
Chương 2 : thiết kế chung