Tổng quan về công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm bánh kẹo tại công ty cổ phần thực phẩm hữu nghị (Trang 53)

6. Kết cấu của luận văn

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

2.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thực phẩm Hữu Nghị

Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị hoạt động trên hai lĩnh vực chính là sản xuất chế biến lƣơng thực thực phẩm nhƣ bánh kẹo các loại và kinh doanh thƣơng mại các mặt hàng thực phẩm nhƣ bột mỳ, đƣờng, hƣơng liệu, chất tạo màu. Hiện nay, Hữu Nghị đang sản xuất kinh doanh các dòng sản phẩm truyền thống là bánh kem xốp, bánh quy, lƣơng khô, kẹo, bánh trứng… Ngồi ra, cơng ty cịn sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thời vụ nhƣ bánh trung thu, mứt.

Đối với các sản phẩm bánh kẹo, do ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng nên tiêu chí an tồn vệ sinh thực phẩm đƣợc đặt lên hàng đầu. Tất cả các sản phẩm của công ty đều đƣợc đăng kí chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO:9001-2008 và H CCP. Các sản phẩm trƣớc khi đƣa ra thị trƣờng đều đƣợc kiểm tra chọn mẫu. Định kỳ hàng tháng, hàng quý đều có cơ sở y tế, trung tâm kiểm hóa kiểm tra hàng hóa thƣờng xuyên, đảm bảo chất lƣợng và an toàn vệ sinh thực phẩm theo đăng kí.

Trong sản xuất bánh kẹo tại cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị có những đặc điểm cơ bản sau:

Một là: Sản xuất bánh kẹo thƣờng mang tính liên hợp. Khác biệt lớn nhất đối với các ngành nghề sản xuất khác đó là tính kế thừa trong sản phẩm bánh kẹo. Cùng một nguyên liệu đầu vào nhƣng trong chuỗi q trình sản xuất có thể cho ra đời nhiều loại sản phẩm khác nhau. Đôi khi, việc dừng ở giữa công đoạn của một sản phẩm này có thể lại cho ra một sản phẩm mới. Việc pha trộn giữa các sản phẩm khác nhau sẽ tạo ra một sản phẩm mới. Đây là một đặc điểm có lẽ chỉ trong các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo mới có.

Hai là: Chất lƣợng của từng loại sản phẩm rất đa dạng. Kinh doanh bánh kẹo không chỉ đa dạng và phong phú về chủng loại sản phẩm mà còn đa dạng về chất lƣợng của từng chất lƣợng của từng sản phẩm khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu của khách hàng. Nói nhƣ vậy, khơng có nghĩa là các cơng ty sản xuất ra những sản phẩm kém chất lƣợng, ở đây có nghĩa là cùng một loại sản phẩm (bánh trung thu) thì có nhiều bậc giá khác nhau với nhƣng ngun liệu cao cấp hơn cho những sản phẩm đắt tiền hơn.

Ba là: Hoạt động sản xuất kinh doanh bánh kẹo mang tính thời vụ. Hiển nhiên là nhƣ vậy, thông thƣờng vào các dịp lễ, tết thì nhu cầu về sản phẩm bánh kẹo thƣờng tăng cao, có những lúc các doanh nghiệp khơng thể dự báo chính xác đƣợc nhu cầu của ngƣời dùng dẫn đến hiện tƣợng khan hàng hoặc dƣ thừa hàng.

Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị là phải nghiên cứu kỹ các quy luật và sự tác động của những quy luật đến hoạt động kinh doanh, từ đó chủ động tìm biện pháp hữu hiệu để khắc phục những tác động bất lợi của chúng và phát huy những tác động có lợi nhằm phát triển hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.

Bốn là: Đặc điểm tổ chức sản xuất phải gắn với vùng nguyên liệu. Mặc dù, sản phẩm của bánh kẹo đƣợc chế tạo từ nhiều thành phần khác nhau, nhƣng có một số dịng sản phẩm của các cơng ty bánh kẹo có xuất xứ từ nơng nghiệp thuần túy nhƣ nguyên liệu Sữa, Đƣờng, Bột mì… Vì vậy, khi tiến hành xây dựng nhà máy, các doanh nghiệp luôn phải chú trọng đến nguồn cung nguyên liệu và những nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn cung này.

Năm là: Sản xuất bánh kẹo đòi hỏi việc sử dung nguồn lao động trực tiếp lớn. Sản phẩm của bánh kẹo là sản phẩm hữu hình, quá trình sản xuất cần phải có sự can thiệp trực tiếp của cơng nhân sản xuất. Trong giai đoạn trƣớc đây thì tồn bộ phần việc là do công nhân trực tiếp sản xuất, tuy nhiên, hiện nay khi công nghệ cao đƣợc ứng dụng nhƣ máy móc thiết bị tự động thì cơng việc của ngƣời lao động đƣợc cắt giảm đáng kể, nhƣng vẫn cần phải có lƣợng lớn ngƣời lao động tham gia trực tiếp vào các khâu sản xuất sản phẩm.

Nhƣ vậy, với đặc điểm này, các nhà quản trị ln phải đối mặt với những khó khăn về chi phí lao động trực tiếp là khá cao, việc giảm thiểu loại chi phí này đơi khi có tác động lớn đến chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm sản xuất ra. Ngồi ra, việc khó khăn trong cơng tác tuyển dụng nhân cơng cũng là một gánh nặng cho doanh nghiệp. Trong các điều kiện kinh doanh theo mùa vụ nhƣ vào các dịp lễ, tết nhu cầu nhân lực tăng cao, điều này chính là một thách thức lớn đối với các nhà quản trị.

Từ khi đƣa NVL vào chế biến cho đến khi nhập kho thành phẩm đều liên tục, khép kín, khơng bị gián đoạn về thời gian cũng nhƣ kỹ thuật. Do chu kỳ sản xuất ngắn, nhiều nhất là 3 đến 4 tiếng và đối tƣợng sản xuất là bánh kẹo nên ngay sau khi kết thúc ca máy cũng là khi sản phẩm hoàn thành, sản phẩm hỏng đƣợc tái chế ngay trong ca làm việc hoặc đƣa vào phế phẩm, vì vậy đặc điểm sản xuất của cơng ty là khơng có sản phẩm dở dang.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đƣợc khái quát qua sơ 2.1

2.1.3 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

Để quản lý có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh đều phải sử dụng hành loạt các cơng cụ quản lý khác nhau, trong đó, kế tốn đƣợc coi là một cơng cụ quản lý hữu hiệu nhất. Bộ máy kế tốn sẽ cung cấp một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời mọi thơng tin về tình hình tài sản và sự biến động của tài sản cũng nhƣ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, tại Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị việc tổ chức công tác hạch toán kế toán đƣợc đặc biệt quan tâm. Bộ máy kế toán đƣợc tổ chức theo kiểu tập trung, mỗi nhân viên kế tốn đƣợc phân cơng phụ trách một phần hành cụ thể. Phần kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm do kế toán tổng hợp của cơng ty đảm trách và tồn bộ cơng tác kế toán đƣợc thực hiện tập trung tại phịng Tài chính kế tốn tại cơng ty. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đƣợc thể hiện qua sơ đồ 2.2

Để hoàn thành nhiệm vụ chung của phịng tài chính kế tốn, mỗi thành viên trong phịng tài chính kế tốn đều có nhiệm vụ cụ thể riêng của mình:

Kế tốn trưởng: Có chức năng tham mƣu, phụ trách điều hành tình hình cơng

việc phịng tài chính kế tốn, kế tốn trƣởng cịn có trách nhiệm, quyền hạn nhƣ một phó Giám đốc, đảm bảo nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi tổng hợp mọi hoạt động tài chính của cơng ty thơng qua các kế toán viên và chịu trách nhiệm tồn bộ cơng tác kế tốn - tài chính trƣớc ban lãnh đạo Cơng ty.

Kế tốn vốn bằng tiền: có nhiệm vụ phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình

hình biến động của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chịu trách nhiệm đối chiếu kiểm tra và lập báo cáo liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

Kế toán vật tư hàng hố, cơng cụ dụng cụ, phải trả người bán: có nhiệm vụ phản ánh chính xác kịp thời số liệu vật tƣ hàng hóa hiện có và tình hình nhập - xuất - tồn vật tƣ hàng hoá cả về giá trị và hiện vật. Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá vật tƣ hàng hoá, lập báo cáo về vật tƣ hàng hố, chi tiết cơng nợ phải thanh tốn với ngƣời bán.

Kế toán tài sản cố định, tiền lương, bảo hiểm, thuế: có nhiệm vụ tổ chức ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình tăng, giảm tài sản cố định của doanh nghiệp. Thực hiện tính tốn phân bổ khấu hao tài sản cố định kịp thời, chính xác theo quy định, chịu trách nhiệm lập báo cáo về tài sản cố định, theo dõi tiền lƣơng và các khoản bảo hiểm xã hội, thuế giá trị gia tăng đầu ra, đầu vào, các khoản thuế phải nộp ngân sách nhà nƣớc.

Kế toán cơng nợ, cơng trình tự quản: theo dõi việc thanh tốn với ngƣời mua, theo dõi các hợp đồng kinh tế.

Kế tốn tổng hợp, chi phí giá thành: có nhiệm vụ xác định đối tƣợng tập hợp

chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành. Tổ chức tập hợp, phân bổ chi phí trong kỳ và xác định chi phí chuyển kỳ sau. Tính giá thành sản phẩm và thƣờng xuyên đơn đốc, kiểm tra đối chiếu tình hình chấp hành định mức kinh tế kỹ thuật và dự toán. Tổng hợp số liệu kế toán từ các bộ phận khác để lập báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm.

Thủ quỹ: Là ngƣời trực tiếp giám sát sự biến động của tiền mặt tại két của Công ty. Căn cứ vào chứng từ thu chi đã đƣợc phê duyệt, thủ quỹ tiến hành thu, phát, nộp tiền ngân hàng, cùng với kế toán tiền mặt quản lý tiền của Công ty.

2.1.3.2 Phần mềm kế tốn cơng ty đang sử dụng

Hiện nay, Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đang áp dụng phần mềm kế tốn Misa. Đây là phần mềm tích hợp nhiều phân hệ quản lý các mảng khác khác nhau của doanh nghiệp. Quy trình áp dụng phần mềm tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đƣợc thể hiện qua sơ đồ 2.3

2.1.3.3 Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

* Chế độ kế tốn:

Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.

+ Niên độ kế toán áp dụng : Từ 01/01 đến 31/12 năm dƣơng lịch + Đơn vị tiền tệ : Việt Nam Đồng VNĐ

+ Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Trị giá xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền.

+ Kỳ tính giá thành: Do kế hoạch sản xuất tƣơng đối ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục nên cơng ty đã chọn kỳ tính giá thành vào cuối mỗi tháng. Điều này phù hợp với yêu cầu tổ chức và quản lý của công ty.

+ Phƣơng pháp tính thuế GTGT: Phƣơng pháp khấu trừ + Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: Phƣơng pháp đƣờng thẳng + Thuế suất thuế TNDN phải nộp là 20%

* Hình thức kế tốn:

Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung, bao gồm các sổ kế toán:

Sổ Nhật ký chung; Sổ Cái; các sổ nhật ký đặc biệt sổ Nhật ký mua hàng, Nhật ký bán hàng, Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền ; Bảng cân đối số phát sinh; các sổ thẻ kế toán chi tiết; chứng từ gốc.

2.2 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bánh kẹo tại cơng ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị.

2.2.1 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bánh kẹo tại công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị theo quan điểm kế tốn tài bánh kẹo tại cơng ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị theo quan điểm kế tốn tài chính.

2.2.1.1 Kế tốn chi phí sản xuất

Để quản lý CPSX và tính giá thành sản phẩm, hiện tại cơng ty phân loại chi phí theo 2 tiêu thức: nội dung kinh tế và chức năng hoạt động:

- Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế:

+ Yếu tố chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu: là các chi phí về nguyên vật liệu sử dụng trong q trình sản xuất bánh kẹo. Từ đó, kế tốn có thể theo dõi tình hình biến động của từng loại để lên kế hoạch mua và dự trữ vật tƣ.

 Ngun vật liệu chính gồm: Bột mì, đƣờng, mạch nha, sữa, trứng gà, bơ

 Nguyên vật liệu phụ gồm: Hƣơng liệu tổng hợp, dầu thực vật, chất tạo xốp, bột vani…

 Nhiên liệu: than , dầu diesel...

+ Yếu tố chi phí tiền lƣơng: là chi phí tiền lƣơng, thƣởng, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lƣơng BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định của Nhà nƣớc.

+ Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: là chi phí khấu hao các thiết bị, máy móc, nhà xƣởng... có giá trị khác nhau với thời gian trích khấu hao khác nhau.

+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí bẳng tiền : chi phí tiền điện, nƣớc... và các khoản chi phí bằng tiền ngồi các khoản chi phí đã nêu trên.

- Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:

Cơng ty sử dụng cách phân loại này để phục vụ cho cơng tác hạch tốn chi phí tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo tài chinh tại DN. Theo các phân loại này, chi phí sản xuất tại cơng ty đƣợc chia thành:

+ Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: là tồn bộ chi phí nguyên vật liệu đƣợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm nhƣ đƣờng, bột mì, mạch nha,...nguyên vật liệu phụ nhƣ: Hƣơng liệu tổng hợp, dầu thực vật, chất tạo xốp, bột vani…

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm tiền lƣơng, thƣởng, các khoản trích theo lƣơng cho công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định.

+ Chi phí sản xuất chung: là các chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi tổ sản xuất, gồm các yếu tố sau: chi phí nhân viên phân xƣởng, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác...

* Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty mang tính đặc thù là quy trình SX liên tục và khép kín từ khi nhập nguyên vật liệu đƣờng, bột, chất phụ liệu… đến khi nhập kho thành phẩm mà khơng có nửa thành phẩm bán ra ngồi.Vào một thời điểm thì mỗi dây chuyền chỉ sản xuất một loại sản phẩm, quy trình sản xuất đều khép kín, kết thúc một ca máy thì sản phẩm sản xuất đƣợc hồn thành và khơng có sản phẩm dở dang. Do đó, đối tƣợng kế tốn chi phí sản xuất là các mã sản phẩm cho tồn bộ q trình sản xuất từng sản phẩm mà công ty sản xuất ra.

* Phƣơng pháp kế toán

- Kế tốn Chi phí ngun vật liệu trực tiếp:

Do đặc điểm sản xuất sản phẩm của cơng ty, chi phí về ngun vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. NVL trực tiếp thƣờng chiếm khoảng 70% - 80% trong tổng giá thành sản phẩm.

+ Ngun vật liệu chính gồm: Bột mì, đƣờng, mạch nha, sữa, trứng gà, bơ + Vật liệu phụ bao gồm: Hƣơng liệu tổng hợp, dầu thực vật, chất tạo xốp, bột vani… + Nhiên liệu: than , dầu diesel...

Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT; phiếu nhập kho; phiếu xuất kho, phiếu

lĩnh vật tƣ....

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhiều trong giá thành sản phẩm, vì vậy cơng ty đã theo dõi rất chặt chẽ bằng việc mở các sổ chi tiết theo dõi từng mặt hàng, mở sổ chi tiết vật tƣ thẻ kho , sổ này chi tiết đến từng danh

điểm, mã vật tƣ, theo dõi cả về số lƣợng và giá trị nguyên vật liệu. Cuối kỳ, kế toán tổng cộng để lên bảng kê chi tiết xuất vật tƣ.

Vì các nghiệp vụ nhập, xuất kho nguyên vật liệu phát sinh tƣơng đối nhiều,

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm bánh kẹo tại công ty cổ phần thực phẩm hữu nghị (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)