- MODEL: VITAPIA7000K
5 Mô đun EtCO2 (tùy chọn)
4.1. Các bước vận hành monitor OMNI II.
Bước 1: Kết nối các cảm biến tương quan với ổ cắm trên bảng điều khiển bên trái theo các thông số cần thiết.
Bước 2: Kết nối với nguồn điện (có thể sử dụng ắc quy trong máy), sau đó bật cơng tắc nguồn của mặt máy.
Bước 3: Chờ đèn chỉ thị nguồn sáng, màn hình chính hiển thị sau 25 giây bật nguồn cho máy.
Bước 4: Kết nối các điện cực tới bệnh nhân. Bước 5: Thiết lập các thông số theo dõi.
Bước 6: Máy bắt đầu vào trạng hái theo dõi, kỹ thuật viên vận hành làm theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bước 7: Sau khi kết thúc quá trình theo dõi, nhấn và giữ phím nguồn, sau 3 giây máy sẽ tự động tắt.
CHÚ Ý:
Nếu thiết bị được giữ trong thời gian 2 tháng trở lên, thông báo cho bộ phận kỹ thuật để tháo pin ra khỏi màn hình trước khi cho vào lưu kho. Sạc lại pin khi pin không được sạc trong khoảng 2 tháng trở lên
Phải thực hiện theo quy định của chính phủ cũng như các hướng dẫn về tại chế liên quan đến chất thải hoặc tái chế của các thành phần thiết bị, bao gồm cả pin.
Cài đặt hệ thống.
Trên màn hình hiển thị ta chọn Setup trong vùng cảm ứng khi đó màn hình sẽ hiển thị:
- Factory setup: Cài đặt sản xuất
- Waveforn select: Cài đặt dạng sóng
- Alarn level setup: Cài đặt thời gian tạm dừng báo động ( có 4 mức: 1p, 2p, 3p, thường xuyên)
- Display suspend: Cài đặt dạng sóng hiển thị
- Other setup: Cài đặt khác
- Language: Cài đặt ngôn ngữ
- Recorder: Lưu thơng tin
Tình trạng liên kết lưu thơng tin Đầu ra lưu thông tin dạng lưới Ghi lại âm báo
Tên bệnh viện
- Conf ig manager: Quản lý cấu hình
- Sweep direction: Cài đặt hướng quét ( phải hoặc trái)
Cài đặt báo động và âm báo
- Mỗi lần thiết bị được sử dụng, kiểm tra giới hạn báo động để đảm bảo rằng chúng phù hợp với bệnh nhân đang được theo dõi.
- Không để chế độ im lặng hay giảm âm báo nếu an toàn của bệnh nhân bị tổn hại
- Khi phát hiện một số điều kiện mà người dùng phải chú ý, thiết bị hiển thị trạng thái báo động. Các báo động gồm:
Các chỉ báo báo động trực quan
Các chỉ báo báo động có thể nghe được
In trên báo động (nếu máy in được cài đặt)
Xác định những dấu hiệu vượt giới hạn trong dữ liệu định hướng.
Theo dõi điện tâm đồ
- Cài đặt điện cực
- Cài đặt cảm biến
- Cài đặt điện tâm đồ và dạng sóng điện tâm đồ ECG
- Những thơng báo lỗi của theo dõi điện tâm đồ ECG
Đối với cài đặt điện cực cần chú ý:
Kiểm tra đường dẫn và dây cáp, bất kỳ chi tiết nào bị hư hỏng hoặc vỡ không được phép sử dụng.
Chọn vùng da phù hợp tại đó các điện cựa sẽ được đặt lên. Sử dụng cồn để làm sạch và loại bỏ lớp dầu trên da. Đặt các điện cực lên bệnh nhân và kiểm tra xem điện cực đã được kết nối tốt hay chưa
Cứ 24 giờ các điện cực phải được bỏ khỏi da, nếu trên da có hững dấu tích bị ảnh hưởng xấu, thay một điện cực mới ở vị trí khác.
Mức lựa chọn tăng của điện tâm đồ ECG là 0.5, 1.0 và 2.0
Chắc chắn không để phần dẫn điện của điện cực kết nối với đất hoặc thiết bị dẫn điện khác.
Cài đặt điên tâm đồ và dạng sóng điện tâm đồ ECG
Tăng điện tâm đồ
Lọc điện tâm đồ ( phẫu thuật, theo dõi và chuẩn đoán)
Loại dẫn (3 dẫn, 5 dẫn, 12 dẫn) ; Nguồn tính HR (dẫn I, dẫn II, dẫn V)
Giới hạn trên của báo động HR(80~400bpm) ; Giới hạn dưới của báo động HR (20~150bpm)
Tốc độ quét(Có các lựa chọn 12.5mm/s, 25mm/s và 50mm/s)
Phân tích tính rối loạn nhịp tim
Theo dõi RESP.
- Lắp đặt các điện cực RESP
- Cài đặt thông số RESP
Đối với lắp dặt các điện cực cần chú ý:
Đặt các điện cực trắng và đỏ theo đường chéo để tối ƣu hóa dạng sóng hơ hấp. Tránh vùng gan và tâm thất của tim để tránh lớp chèn lên tim hoặc thành phần lạ từ máu chảy trong động mạch. Điều này vô cùng quan trọng với trẻ sơ sinh.
Theo dõi RESP không được khuyến nghị sử dụng cho nhƣng bệnh nhân hay vân động do điều đó có thể là nguyên nhân các báo động bị lỗi.
Nhấn và chọn mục WAVEFORM SELECT trong trình SYSTEM SETUP để vào WAVEFORM SELECT SETUP, mở chức năng theo dõi RESP. Sau đó nhấn vào vùng thơng số RESP để mở trình cài đặt RESP và cài đặt sóng RESP.
Cơng tắc báo động( on/off)
Tăng RESP (X0.25, X0.5, X 1.0, X 2.0)
Hiển thị thông số RESP(on/off)
LƯU Ý: khi ngực và bụng của bệnh nhân bị tác động quá nhiều, theo dõi RESP sẽ
khơng chính xác, do vậy khuyến nghị nên đóng màn hình hiển thị tốc độ RESP
• Tốc độ qt (Có các lựa chọn 12.5mm/s, 25mm/)
• Giới hạn báo động trên, dưới của RESP
Theo dõi SpO2.
- Nguyên tắc theo dõi
- Đặt cảm biến SpO2
- Cài đặt thông số SpO2
Đối với nguyên tắc theo dõi: Số lượng ánh sáng truyền qua phụ thuộc vào rất nhiều yêu tố khác nhau, hầu hết trong số đó là liên tục. Tuy nhiên, một trong những yếu tố này, lưu lượng máu trong động mạch, thay đổi theo thời gian bởi đó là dao động. Bằng cách đo sự hấp thụ ánh sáng trong q trình xung, có thể đo được độ bão hòa của oxi trong máu ở động mạch. Mỗi nhịp đập cho một dạng sóng PLETH và tín hiệu nhịp tim
Đối với SpO2, SaO2, SjO2:
• SpO2: đây là mức độ bão hòa oxi trong máu ở động mạch bằng cách đo oxi
• SaO2: đây là độ bão hòa của oxi trong động mạch
Đối với đặt cảm biến SpO2: Cắm chân cảm biến SPO2 vào ổ cắm vào mặt bên trái của thiết bị. Đảm bảo rằng chân cắm phải cắm trực tiếp vào ổ cắm khi cắm, nếu khơng đo sẽ khơng chính xác và kết nối cảm biến sẽ bị phá hủy. Đặt đầu dị cảm biến lên đầu ngón tay, đảm bảo rằng đầu ngón tay cùng hướng với hướng ngón tay trên đầu cảm biến.
Đối với cài đặt thơng số SpO2:
• Cơng tắc báo động (on/off)
• Tốc độ quét (12.5mm/s, 25mm/s)
• Cài đặt giới hạn trên, dưới báo động SpO2: Nhấn Factory Setup và điền mật khẩu “SPO2…” vào SPO2 Setup→ SpO2 Factory Setup. Ở đây ta có thể lựa chọn 2 mức(Nellcor SpO2 hay BCI tương ứng)
- CẢNH BÁO:
• Việc theo dõi liên tục và kéo dài có thể làm tăng ảnh hưởng khơng tốt tới tình trạng da như: nhạy cảm bất thường, rubescence, rộp, mụn nước, tạo áp lực lên vùng thỗi rữa…
• Điểu này đặc biệt quan trọng đối với trẻ sơ sinh, bệnh nhân lưu thông máu kém hoặc dermogram chưa đủ để kiểm tra vị trí đặt cảm biến bằng ánh sáng chuẩn trực và gắn thích hợp đối với sự thay đổi của da. Thường xuyên kiểm tra các vị trí đặt cảm biến và di chuyển khi da có dấu hiệu khơng tốt. kiểm tra thường xuyên hơn so với mức yêu cầu đối với các bệnh nhân khác nhau.
• Đặt giới hạn báo động trên của SPO2 đến 100% là mức tắt báo động giới hạn trên. Nồng đọ oxi cao có thể ảnh hưởng tới trẻ đẻ non tới sự tạo sơ retrolental. Do đó, giới hạn báo động trên cho độ bão hòa của oxi phải được lựa chọn một cách cần trọng, phù hợp với tình trạng lâm sàng thực tế.
Theo dõi NIBP
- Sơ lược về theo dõi NIBP
- Túi hơi NIBP
- Cài đặt theo dõi NIBP
- Các giới hạn đo lường
Đối với sơ lược về theo dõi NIBP
Các phương pháp đo huyết áp không tiếp xúc NIBP bằng cách đo huyết áp theo phương pháp đo dao động kế
Được áp dụng cho cả người lớn, trẻ em và trẻ sơ sinh
Có ba chế độ đo lường được cài đặt sẵn là : thủ công, tự động và liên tục. Mỗi chế độ sẽ hiển thị áp suất tâm trương, áp suất tâm thu và huyết áp trung bình.
Đối với túi hơi NIBP
Chiều rộng của túi hơi khi quấn cánh tay nên là 40% chu vi cánh tay (50% đôi với trẻ sơ sinh) hoặc 2/3 chiều dài cánh tay trên. Hơi khi bơm vào túi phải đủ dài để quấn 50-80% chi. Kích thước sai của vịng quấn để đo huyết áp có thể gây sai số đo. Nếu kích thước vịng quấn chưa xác định được nên sử dụng túi hơi lớn hơn.
Đảm bảo các mép bên của túi trên một đường thằng (-). Nếu không, thay túi hơi khác cho phù hợp.
Nối túi với lỗ khí. Chi lựa chọn để đo nên được đặt cùng độ với nhịp tim bệnh nhân. Nếu không thể, nên áp dụng các điều chỉnh sau để tăng độ chính xác của giá trị đo.
• Nếu túi khí đặt cao hơn nhịp tim, thêm 0.9mmHg (0.12kPa)cho 1 inch khác biệt.
• Nếu túi khí đặt thấp hơn nhịp tim, giảm 0.9mmHg (0.12kPa)cho 1 inch khác biệt
Đối với cài đặt ban đầu cho theo dõi NIBP:
Sau khi mở thiết bị theo dõi, kiểm tra các thông tin vùng hiển thị trước khi theo dõi NIBP, nếu có một lưu ý NIBP MODULE SELF-CHECK OK, cho thấy mô đun NIBP hoạt động tốt, sau đó bắt đầu thực hiện theo dõi NIBP, và theo dõi NIBP trước khi thơng tin khơng có giá trị, nếu có thơng báo NIBP MODULE SELF-CHECK ERROR, có nghĩa là mơ đun NIBP khơng thể bắt đầu q trình hoạt động, nhấn START/STOP để thiết bị tự kiểm tra hoăc mở mày. Nếu tiếp tục hiển thị lỗi, vui lòng liên hệ với trung tâm dịch vụ.
Đối với cài đặt theo dõi NIBP.
- Cài đặt công tắc báo động ( on/off)
- Cài đặt đơn vị đo áp suất ( mmHg hoặc kPa)
- Phân loại bệnh nhân ( người lớn/ trẻ con)
- Cài đặt các loại bơm tăng áp(MANUAL MODE, AUTOMATICAL MODE và chế độ STAT MODE)
Đối với chế độ bơm MENUAL MODE:
Nhấn nút START/STOP để bắt đầu bơm khí, vùng hiển chỉ thị hiển thị “MANUAL MEASURING trong đó cho thấy giá trị đo được chỉ ở thời điểm hiện tại.
Nếu giá trị có thể đo được, vùng tham số NIBP sẽ hiển thị giá trị đó và vùng chỉ báo thơng tin sẽ có thơng báo “MANUAL MEASURING END!” sau đó q trình đo lường kết thúc.
Nếu giá trị khơng thể đo được, vùng tham số NIBP sẽ hiển thị thông báo lỗi và tự động bắt đầu đo lại 3 lần, nếu các giá trị ngày cũng không thể đo được, vùng chỉ báo thơng tin sẽ có thơng báo “RETRY OVER”!và khơng đo lại nữa.
Trong khi đo, nhấn START/STOP để dừng quá trình đo NIBP lại. Vùng chỉ báo thơng tin sẽ có thơng báo STOP MANUAL MEASURING, nhưng giai đoạn đo lường tự động vẫn được tiếp tục.
Đối với chế độ STAT MODE:
Nhấn START/STOP để bắt đầu bơm hơi, vùng chỉ báo thông tin hiển thị "STAT MEASURING..." cho biết thiết bị đang đo chỉ tại thời điểm hiện tại; nếu giá trị đo huyết áo không tiếp xúc được đo, vùng thông số NIBP sẽ hiển thị chúng và vùng thông tin chỉ báo sẽ hiển thị thông báo "STAT MEASURING END". Nếu giá trị đo huyết áo không tiếp xúc không được đo, vùng thông số NIBP sẽ hiển thị thông báo lỗi và tự động bắt đầu đo lại 3 lần, nếu vẫn tiếp tục không đo được, vùng thông tin chỉ báo sẽ hiển thị thơng báo “RETRY OVER!”, và sau đó kéo dài việc đo 5 phút sau đó dừng lại.
Trong quá trình đo, nêu nhấn START/STOP một lần nữa, vùng chỉ báo thông tin sẽ hiển thị thông báo "STOP STAT TEST" để dừng phương pháp NIBP và thoát khỏi chế độ này
Cài đặt báo động:
Cài đặt giới hạn trên, dưới SYS
Cài đặt giới hạn trên, dưới DIA
Những lưu ý khi cài đặt NIBP:
Giá trị được đo sẽ hiển thị trong vùng thơng số NIBP trong 240 phút trừ khi có phép đo khác thực hiện trong giai đoạn này. Trên đồ thị và bảng xu hướng, thông số sẽ tồn tại trong khoảng thời gian tương tự.
Việc đo sẽ khơng chính xác hoặc khơng thể thực hiện nếu bệnh nhân chuyển động, run rẩy hay co giật. Việc chuyển động này có thể làm ảnh hưởng tới những xung của áp xuất động mạch. Thêm nữa, việc đo sẽ rất tốn thời gian.
Việc đo sẽ khơng chính xác hoặc khơng thể thực hiện nếu sự rối loạn nhịp tim của bệnh nhân làm nhịp đập của tim trở nên thất thường. Thời gian đo do đó sẽ bị kéo dài.
Việc đo sẽ không thể thực hiện được nếu bênh nhân được kết nối với một máy tim phổi. Và không thể thực hiện nếu nhịp tim nhỏ hơn 40 bpm hoặc lớn hơn 240 bpm.
Nếu bệnh nhân bị sốc nặng hay hạ thân nhiệt, việc đo sẽ khơng chính xác do lưu lượng máu chảy đến các vùng ngoại vi giảm là nguyên nhân gây giảm xung của động mạch.
Theo dõi cung lượng tim C.O
- Nguyên lý hoạt động
- Lắp đặt cảm biến
- Hiển thị C.O
- Cài đặt C.O
- Các nhân tố ảnh hưởng
Đối với nguyên tắc hoạt động:
Phương pháp theo dõi cung lượng tim (C.O) là phương pháp tiếp xúc đo nhịp tim và thông số huyết động lực bằng cách sử dụng phương pháp thermodilution tâm nhĩ phải (atria). Phương pháp lạnh mà của khối lượng và nhiệt độ được biết đến được tiêm vào tâm nhĩ phải qua ống thơng động mạch phổi (PA). Theo đó sẽ hịa lẫn với máu trong tâm thất phải và thay đổi nhiệt độ trong máu được đo bằng một nhiệt điện trở ở đầu xa của ống thông trong động mạch phổi. Sự thay đổi nhiệt độ được hiển thị như một sóng trong màn hình theo dõi CO, và thiết bị sẽ tính giá trị sóng này. Các giá trị C.O. tỉ lệ nghịch với diện tích dưới sóng. Mà cung lượng tim thay đổi liên tục, một loạt các phép đo phải được thực hiện để đo được một giá trị CO trung bình đáng tin cậy.
Ln ln sử dụng giá trị mức trung bình của phép đo thermodilution để quyết định điều trị. Thiết bị có khả năng lưu 6 phép đo.
Đối với lắp đặt cảm biến:
Kết nối cáp C.O với bộ kết nối C.O của thiết bị theo dõi.
• Kết nối các mơ đun C.O
• Vào trình [System Setup] và mở của sổ theo dõi CO.
Kiểm tra xem chiều cao và trọng lượng có thích hợp của bệnh nhân khơng. Thay đổi nếu cần thiết.
Kiểm tra xem các hệ số tính tốn chính xác được nhập vào. Tham khảo hướng dẫn sử dụng ống thông động mạch phổi để xác định [Calc COEF ] theo khối lượng và nhiệt độ thêm vào. Để thay đổi các hệ số tính tốn, chọn [ Calc COEF ] và sau đó nhập vào giá trị chính xác . Khi một ống thơng mới được sử dụng, hệ số tính tốn phải được điều chỉnh theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Chuyển [ TI Source] sang „Auto‟ (Tự động) , nhiệt độ được tự động đo. Khi [ TI Source] được chuyển sang „Manual ( thủ cơng ) , bạn có thể nhập vào nhiệt độ trong vùng [ TI Temp]
- Đối với hiển thị C.O
Các C.O. Cửa sổ màn hình được hiển thị trên màn hình như hình dưới đây Để nhập [System Setup] trình đơn, chọn [Display Mode] và chọn mục CO.
1. Số dịng được đo 2. Sóng C.O được đo 3. Xem kết quả đo được 4. Giá trị trung bình 5. Các phím chức năng.
Đối với cài đặt C.O
Cài đặt đơn vị nhiệt độ: Chọn mơ đun nhiệt độ và mở trình [Temp Setup]. Trong trình mở, chọn [Temp Unit] để chuyển đổi giữa [º C] và [º F].
Cài đặt các tính năng báo động: Chọn [Setup] hình thức đơn C.O. Trong cửa sổ theo dõi, có thể thiết lập báo động cho các thơng số.