Ồn thiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 102)

3 1 Phương hướng chính sách giải quyết việc làm

3.2. Một số giải pháp hồn thiện chính sách giải quyết việc làm cho thanh

3.2.1. ồn thiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn

3.2.1.1. Tăng cường k ả năng n ận t ức v ti p cận c n sác vi c l m cho thanh niên nông thôn

Nâng cao chất lượng nguồn lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ n. Khu vực nông thôn hiện đang thiếu hụt thanh niên lao động có trình độ, kiến thức k năng. Vì vậy, cần đào tạo nguồn nhân lực về năng lực tiếp nhận, xử lý những k năng và phong cách làm việc theo yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn kể cả về nhận thức, k thuật, phương pháp và cách thức tổ chức tiếp cận chính sách việc làm. Giảm bớt khoảng cách tụt hậu về nhận thức, cơ s vật chất và công nghệ của thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n với các địa phương khác trong phạm vi cả nước.

Các cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể tập trung chỉ đạo và tổ chức quán triệt, tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách việc làm cho thanh niên nơng thôn tỉnh Nghệ n. Các cơ quan thơng tin, báo chí của các địa phương tỉnh Nghệ n cần tăng thêm thời lượng tuyên truyền, giới thiệu các điển hình tiên tiến, phương pháp hay, sáng kiến, sáng tạo trong thực hiện chính sách việc làm cơ s , kịp thời phê phán những nơi triển khai thụ động, kém hiệu quả.

Ngoài việc sử dụng các phương tiện truyền thông nhằm giáo dục ý thức với lao động nông thôn, giáo dục tinh thần phấn đấu vươn lên của mỗi thanh niên, tinh thần tự tạo việc làm nâng cao thu nhập, tăng tích lũy để đảm bảo việc làm, thu nhập và an sinh xã hội cho bản thân và gia đình nơng thơn tỉnh Nghệ n. Nhà nước cũng nên hồn thiện hệ thống kênh thơng tin đa chiều để tiếp nhận và phản hồi ý kiến của thanh niên nông thôn về các vấn đề liên quan đến luật pháp, chính sách cũng như việc tổ chức thực hiện. Những hoạt động này, một mặt khẳng định được Nhà nước trong việc tăng cường trách nhiệm trong xây dựng hệ thống chính sách việc làm đối với lao động nông thôn, hỗ trợ thanh niên nông thôn chủ động tham gia vào thị trường lao động, việc làm, nhưng đồng thời tạo ra một môi trường xã hội để thanh niên nông thôn đấu tranh

3.2.1.2. ẩ mạn c ng tác o tạo ng ề c o thanh niên nông thôn

- Tập trung xây dựng hệ thống dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động:

Trong những năm qua, công tác dạy nghề cho lao động nông thơn của tỉnh Nghệ n đã có những chuyển biến tích cực. Xã hội và bản thân lao động, các chủ doanh nghiệp đã coi đào tạo nghề là nguồn động lực để thay đổi và phát triển KT-XH; là cơ hội để lao động có việc làm và việc làm ổn định, có thu nhập cao, các doanh nghiệp có điều kiện để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Nhưng thực tế cũng cho thấy công tác đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n cịn có nhiều hạn chế, thể hiện nhiều mặt như:

Về nhận thức của thanh niên nông thôn chưa đồng đều, cần phải tổ chức đào tạo nghề, hệ thống dạy nghề chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, cơ s vật chất k thuật cho công tác dạy nghề chưa được đầu tư đúng mức, nguồn kinh phí đầu tư của xã hội còn thấp so với nhu cầu và điều kiện của thanh niên nông thôn; đội ngũ cán bộ làm công tác dạy nghề vừa thiếu vừa yếu về chun mơn, chưa có chính sách khuyến khích các chun gia, k thuật, công nhân bậc cao tham gia đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, công tác tuyên truyền, thông tin chưa tốt…

Trong những năm tới, với nhu cầu của thị trường lao động đòi hỏi chất lượng, việc xác định đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n phải là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu lao động của thanh niên nông thôn theo hướng tiến bộ, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao cho q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nông thôn và tham gia sâu rộng vào thị trường xuất khẩu lao động của tỉnh Nghệ n. Để khắc phục được những hạn chế tỉnh Nghệ n phải tiến hành đồng bộ các giải pháp cơ bản sau đây:

- Tích cực, chủ động trong cơng tác hướng nghiệp và việc làm cho thanh niên, định hướng cho thanh niên tự đánh giá khả năng, tự lựa chọn và quyết định nghề nghiệp của mình:

Tăng cường tổ chức các hoạt động hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và việc làm thông qua các phương tiện thơng tin đại chúng, nhất là cơ quan báo chí, phát thanh truyền hình do các đồn thể quản lý. Tăng cường tư vấn, hướng nghiệp cho lao động nơng thơn dưới các hình thức như: Hỏi đáp, trả lời thư bạn đọc, xuất bản các ấn phẩm giới thiệu về nghề và căn cứ lựa chọn nghề. Xây dựng chương trình thế giới nghề nghiệp phát hình ảnh hàng ngày trên truyền hình. M các chuyên mục học nghề - lập nghiệp trên các báo viết. Đưa nội dung hướng nghiệp lên các website, các báo điện tử, trang thông tin của các trung tâm giới thiệu việc làm.

Tổ chức các hoạt động hướng nghiệp trong các trường phổ thông, kết hợp hoạt động hướng nghiệp với đào tạo nghề trong các cơ s đào tạo; nâng cao vai trò của đội ngũ cán bộ Đoàn, tổng phụ trách Đội, Hội phụ huynh học sinh trong định hướng, giáo dục nghề nghiệp cho học sinh phổ thơng. Tổ chức các buổi diễn thuyết, nói chuyện chuyên đề của những người thành đạt, doanh nhân với thanh niên, học sinh về nghề nghiệp và việc làm. Xây dựng các chuyên mục phổ biến kiến thức, giới thiệu chuyên sâu về các nghành nghề trong xã hội, thơng tin: “Người tìm việc, việc tìm người”, “tư vấn mùa thi”…

Chú trọng các nội dung về nghề nghiệp và việc làm trong các sinh hoạt tập thể của các đoàn thể như: Đoàn thanh niên, hội nông dân, mặt trận tổ quốc.... Tăng cường tổ chức các hoạt động như diễn đàn “thanh niên với nghề nghiệp”, “Giúp bạn chọn nghề "; các cuộc gặp gỡ, đối thoại, trao đổi giữa người lao động với người sử dụng lao động; phối hợp với S Lao động thương binh và xã hội, các tổ chức khác để tổ chức các hoạt động như: “ngày hội tư vấn nghề nghiệp”, “hội chợ việc làm”… để cung cấp cho người lao

động thơng tin về tình hình phát triển KT-XH của đất nước, địa phương, thông tin về thị trường lao động.

Tổ chức triển khai có hiệu quả các hoạt động về hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và việc làm cho thanh niên nông thôn thông qua các trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm.

Biên soạn, phát hành các tài liệu tuyên truyền về nghề nghiệp và việc làm. Biên tập và phát hành bản tin “Học nghề - lập nghiệp” hàng tháng đến các cơ s Đoàn thể. Biên soạn cẩm nang tuyển sinh học nghề, cẩm nang việc làm cho lao động nông thôn. Xây dựng tủ sách hướng nghiệp trong các nhà trường, các cơ s Đoàn thể.

Hai là, cổ vũ, động viên, khuyến khích thanh niên học nghề.

- Tổ chức điều tra, khảo sát và nắm bắt nhu cầu nguyện vọng của người lao động về nghề nghiệp và việc làm, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ, giúp đỡ người lao động học nghề, tìm kiếm việc làm.

- Đẩy mạnh hoạt động của các câu lạc bộ nghề nghiệp, đội nhóm sản xuất kinh doanh giỏi thơng qua các hình thức như gặp gỡ, đối thoại, giao lưu trao đổi kinh nghiệm, việc làm.

- Định kỳ tổ chức các cuộc thi tay nghề, chọn thợ giỏi; tổ chức các hoạt động biểu dương, tôn vinh, khen thư ng người thợ trẻ giỏi, công nhân trẻ giỏi, chuyên gia trẻ giỏi và doanh nghiệp thu hút nhiều lao động k thuật. Nghiên cứu ban hành giải thư ng “việc làm cho lao động nông thôn”, các qu giải thư ng cho các cuộc thi tay nghề quốc gia . Biểu dương các cơ s đào tạo nghề, doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động tiêu biểu trong công tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

Ba là, có chính sách tín dụng ưu đãi cho người lao động vay vốn để học

nghề, lao động nơng thơn thuộc diện gia đình nghèo, gia đình chính sách vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất để họ có cơ hội được học nghề, tìm kiến và

B n l , đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy nghề.

Căn cứ vào nhu cầu lao động trên các lĩnh vực để đào tạo có kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm từng ngành, nghề để đáp ứng kịp thời cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng địa phương. Ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ để đổi mới phương pháp dạy nghề nhằm đảm bảo cho người học vừa tiếp thu được kiến thức cơ bản, vừa nắm chắc được k nghệ thực hành. Cần phải huy động các chuyên gia, các nghệ nhân, những thợ giỏi tay nghề bậc cao tham gia xây dựng nội dung, chương trình, giảng dạy và đánh giá kết quả đào tạo. Việc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo phải bám sát nhu cầu xã hội, theo hướng tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến khu vực và trên thế giới; ưu tiên các lĩnh vực công nghệ phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.

ăm l , nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề.

Các địa phương cần tập trung xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn hóa về trình độ và chất lượng; đáp ứng được yêu cầu vừa tăng được quy mô, vừa nâng cao được chất lượng hiệu quả đào tạo. Cần xây dựng chính sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với giáo viên dạy nghề, nâng cao đời sống và vị thế xã hội của họ; nhằm khuyến khích đội ngũ giáo viên dạy nghề không ngừng phấn đấu vươn lên trong giảng dạy, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo.

3.2.2. ồn thiện chính sách uất khẩu lao động trong độ tuổi thanh niên

Công tác xuất khẩu lao động được xác định là công tác mũi nhọn trong giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển KT-XH của tỉnh. Trong những năm tới, để thực hiện mục tiêu từng bước tăng quy mô xuất khẩu lao động, tỉnh Nghệ n cần tiến hành đồng bộ các giải pháp sau:

- Cần phải tuyên truyền sâu rộng Chỉ thị của Bộ Chính trị, Nghị định Chính phủ và các văn bản hướng dẫn về xuất khẩu lao động đặc biệt trong thanh niên nông thôn trên các phương tiện thơng tin đại chúng và trong các tổ chức đồn thể; thông báo công khai, cụ thể về thị trường lao động, số lượng, thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện lao động, pháp luật về lao động của nước có nhu cầu tuyển dụng lao động cũng như các chi phí đóng nộp, mức lương và quyền lợi được hư ng để người lao động tìm hiểu và có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất khẩu lao động.

- Các ngành, các cấp trong tỉnh như: S Lao động thương binh và xã hội, Công an tỉnh, ngành y tế và các ngành liên quan cũng như các cấp chính quyền địa phương, các đoàn thể phải phối hợp hoạt động đề xuất giải pháp thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn.

- M rộng thị trường xuất khẩu lao động, một mặt khai thác các thị trường truyền thống như: Malayxia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, đồng thời m rộng xuất khẩu lao động sang các thị trường có thu nhập cao và có nhu cầu lớn về lao động như đưa người lao động đi làm nghề nông M hay xuất khẩu lao động sang châu Âu, Trung Đông… các thị trường vốn ổn định và đưa lại thu nhập cao cho người lao động.

- Đầu tư thêm cơ s vật chất và trang thiết bị dạy nghề, phát triển trung tâm có đủ điều kiện đào tạo nghề cho người lao động có chất lượng cao, thu nhập cao. Mặt khác, phải xây dựng và hồn thiện chương trình đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với nguồn lao động địa phương để nhanh chóng đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hóa cao, tay nghề vững chắc, ý thức tổ chức k luật tốt đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của phía sử dụng lao động.

- Cần lập qu xuất khẩu lao động để có nguồn hỗ trợ kinh phí đào tạo cho thanh niên nghèo, nhất là đối tượng thanh niên nơng thơn thuộc diện

chính sách để họ có đủ điều kiện đi xuất khẩu lao động. Đảm bảo cho 100% thanh niên nông thôn hộ nghèo đi xuất khẩu lao động nước ngoài được vay vốn tín dụng ưu đãi và đề nghị ngân hàng thương mại bỏ quy định thế chấp 10% vốn vay cho người lao động.

- Coi trọng công tác đào tạo nguồn và giới thiệu người lao động là thanh niên nơng thơn có ý thức tổ chức k luật, chấp hành tốt các quy định của pháp luật để tham dự đi làm việc nước ngồi. Cơng tác tạo nguồn và giới thiệu người lao động nước ngoài phải gắn liền với chiến lược m rộng thị trường xuất khẩu lao động, phù hợp với quan hệ cung - cầu và quá trình hội nhập quốc tế của thị trường xuất khẩu lao động.

- Để công tác xuất khẩu lao động thực sự là tiền đề cho sự phát triển bền vững sau này của địa phương thì bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu lao động cần xây dựng chương trình hậu xuất khẩu lao động để một mặt tận dụng nguồn vốn, tay nghề của người lao động nước ngoài về, mặt khác tạo sự ổn định KT-XH cho địa phương có xuất khẩu lao động. Chương trình hậu xuất khẩu lao động cần phát triển theo hướng khuyến khích người đi xuất khẩu lao động tr về đầu tư kinh doanh những ngành nghề thiết thực, khai thác được tiềm năng lợi thế của địa phương. Để làm được điều đó, chính quyền địa phương cần tạo điều kiện về mặt bằng thuận lợi, tạo môi trường đầu tư và hành lang pháp lý cho người đi xuất khẩu lao động tr về phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu chính đáng và đóng góp cho q hương.

Đối với những thanh niên nông thôn đã được đào tạo nghề như sản xuất điện tử, cơ khí hay thực phẩm… sau khi đi xuất khẩu lao động tr về có thể được đào tạo lại và được nhận vào làm việc các doanh nghiệp địa phương để phát huy tay nghề và kinh nghiệm, vì họ đã được đào tạo và trực tiếp lao động trong môi trường xã hội công nghiệp của nước bạn. Đây sẽ là nguồn nhân lực phục vụ tốt cho quá trình CNH, HĐH của địa phương.

3.2.3. Chính sách phát triển thị trường lao động thanh niên nông thôn

3.2.3.1. T c ức oạt ng d c vụ vi c l m c o thanh niên nông thôn

Cơng nghiệp hóa nơng thơn dẫn đến ngành nghề, việc làm nơng thơn có thay đổi, do đối tượng di dân để lại khoảng trống việc làm tại nơng thơn. Vì vậy, tỉnh Nghệ n cần phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, các trung tâm giới thiệu việc làm, phối kết hợp nhịp nhàng giữa các trung tâm giới thiệu việc làm với các doanh nghiệp và người sử dụng lao động, để từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần t trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần t trọng về nông nghiệp; UBND các cấp tỉnh Nghệ n cần dành kinh phí đầu tư, nâng cấp chợ nơng thôn, hỗ trợ xây dựng các trung tâm thương mại cấp huyện, cấp xã, để thu hút nguồn hàng phục vụ nhu cầu nhân dân nông thôn. Các cơ quan chuyên môn các huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ n cần hướng dẫn, vận động, tuyên truyền và hỗ trợ thành lập,

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)