XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TUYẾN điểm DU LỊCH THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH đà lạt (Trang 62 - 68)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH

3.2. XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Trên cơ sở phân tích những điểm mạnh, điểm yếu cùng với đó là những thách thức cơ hội đối với quá trình khai thác phát triển tuyến du lịch thành phố Hồ Chí Minh – Đà Lạt. Nhận thấy để có thể khai thác tối đa tiềm năng phát triển của tuyến cũng như tạo động lực phát triển tuyến cần tập trung vào các vấn đề sau đây:

1. Công tác quy hoạch phát triển du lịch trên cở sở những tiềm năng du lịch sẵn có của tuyến một cách hợp lý.

2. Phát triển hoàn thiện và tạo thương hiệu riêng cho sản phẩm du lịch đặc thù của tuyến.

3. Tập trung thu hút vốn đầu tư nhằm tạo động lực củng cố phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ tuyến.

4. Bảo vệ cảnh quan môi trường tại các điểm tham quan du lịch hướng đến sự phát triển bền vững.

5. Công tác xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu cho tuyến du lịch.

Với những vấn đề nêu trên, tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng tuyến cũng như

Thứ nhất, giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù đặc trưng của tuyến cùng với đó đa dạng thêm các sản phẩn du lịch bổ trợ.

Có thể nói, sản phẩm du lịch đặc thù của một điểm du lịch nói riêng và tuyến du lịch nói chung là một nhân tố đóng vai trị vơ cùng quan trọng, có tác động trực tiếp đến quyết định du lịch của du khách. Ngày nay, nhu cầu của khách du lịch ngày càng tăng cao và đa dạng, đòi hỏi mỗi điểm đến du lịch mỗi tuyến du lịch cần phải có riêng cho mình một sản phẩm mang tính đặc thù và thương hiệu nhằm tạo nên sự khác biệt, nét đặc trưng, sức thu hút riêng cho tuyến. Liên hệ đến tuyến du lịch TP Hồ Chí Minh – Đà Lạt sản phẩm du lịch chính mà tuyến đang chú trọng khai thác là tham quan nghỉ dưỡng cuối tuần, đây là một sản phẩm du lịch tiềm năng và là xu hướng du kịch nổi bật trong những năm gần đây. Nhìn chung tuyến đã và đang khai thác tốt sản phẩm du lịch này, tuy nhiên để có thể cạnh tranh tốt trên thị trường cũng như thu hút tối đa lượng khách du lịch, tuyến du lịch cần phải có thêm sự đầu tư và cải thiện chất lượng của sản phẩm du lịch.

Cụ thể, để sản phẩm du lịch tham quan nghỉ dưỡng cuối tuần này thực sự phát triển tốt trước hết điều kiện về cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ phải thực sự đạt chuẩn chất lượng. Cần tập trung xây dựng và mở rộng nhiều các khu nghỉ dưỡng, resort, khu du lịch chất lượng cao từ đây xây dựng thương hiệu đặc trưng cho tuyến. Tạo đà thu hút khách du lịch đến với tuyến.

Đồng thời, tăng cường mạnh mẽ công tác xúc tiến quảng bá, xây dựng những chiến lược marketing hiệu quả, nắm bắt định vị thị trường theo đúng phân khúc, đúng nhóm đúng đối tượng khách góp phần thâu tóm thị trường đưa sản phẩm du lịch của tuyến du lịch phát triển một cách hiệu quả và trở thành điểm đến lý tưởng trong mắt du khách.

Ngoài ra, cần kết hợp thêm nhiều sản phẩm du lịch bổ trợ khác để tăng cường tính hấp dẫn, đa dạng sự lựa chọn cho tuyến. Những loại hình du lịch đáng được quan tâm gần đây là du lịch thông minh và du lịch công vụ (Mice), đây là hai sản phẩm du lịch vơ cùng tiềm năng và có khả năng kết hợp cao, ngồi ra đây cịn là xu hướng du lịch và Đảng và Nhà Nước ta đang chú trọng . Chính vì vậy, tận dụng lợi thế này tạo nên vòng hỗ trợ sẽ giúp cho tuyến vừa xây dựng được thương hiệu đặc thù vừa khai thác tối đa các tài nguyên vừa phát triển một cách hiệu quả.

Thứ hai, giải pháp tăng cường công tác quy hoạch phát triển du lịch trên cơ sở tiềm năng sẵn có của tuyến.

Để phát triển tốt ngành du lịch nói chung cơng tác quy hoạch tổng thể du lịch là một nhân tố vô cùng quan trọng và khổng thể thiếu xót.

Trước hết, để công tác quy hoạch thực sự hiệu quả các cơ quan nhà nước cần có những chính sách, chiến lược gắn với từng mục tiêu đến cụ thể. Bên cạnh đó cần xây dựng những định hướng đúng đắn phù hợp với mục tiêu và phù hợp với tiềm năng, thực trạng hiện có của tuyến. Cụ thể, với những tiềm năng tài nguyên đa dạng mà tuyến Hồ Chí Minh – Đà Lạt đang sở hữu thì cần có những chiến lược quy hoạch tổ chức không gian phát triển du lịch sao cho phù hợp, sao cho có thể khai thác tối đa được tiềm năng, phát triển đúng địa bàn trọng điểm gắn với đúng sản phẩm du lịch đặc thù, điều kiện này là yếu tố quyết định đến sự thành công của tuyến du lịch.

Tiếp đến, trong công tác quy hoạch cần chú trọng đến các vấn đề liên quan có vai trị bổ trợ như: cơ chế chính sách, cơng tác xúc tiến quảng bá, nguồn nhân lực,… Các yếu tố này nếu khơng có chiến lược cũng như hướng phát triển đúng sẽ gây nên những tác động rất lớn đến việc phát triển du lịch của tuyến.

Đối với công tác quảng bá trước hết cần tăng cường năng lực, bộ máy, cơ chế cho hoạt động này, ngoài ra các địa phương phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và với các cơ quan sở ban ngành để triển khai những chương trình xúc tiến quảng bá chung cho tuyến du lịch.

Để có thể gia tăng lợi thế cạnh tranh cho tuyến, cơng tác xúc tiến quảng bá hình ảnh tuyến cịn cần chú trọng việc duy trì hình ảnh điểm đến và hình ảnh tuyến du lịch. Cụ thể để có thể duy trì được hình ảnh điểm đến cũng như hình ảnh riêng của tuyến khơng chỉ dừng lại ở việc truyền thông quảng bá hình ảnh về tuyến mà cịn phải xây dựng hệ thống thơng tin với tần số thơng tin, hình ảnh, được cập nhật liên tục và mang tính chuẩn xác. Từ đây sẽ thúc đẩy sợ tò mò mong muốn ghé thăm của du khách trong tương lai. Đặc biệt trong giai đoạn, ngành du lịch đang tích cực phục hồi sau đại dịch việc cập nhật thơng tin điểm đến, hình liên quan là vơ cùng cần thiết chẳng hạn như hình ảnh điểm đến an tồn, hình ảnh điểm đến kiểm soát dịch bệnh,.. Từ đây sẽ tạo nên được những nét khác biệt cho tuyến điểm, những thơng tin hình ảnh tuyến xuất hiện với thơng điệp và tần suất phù hợp sẽ dễ dàng nắm bắt được sự chú ý và quan tâm của du khách, tạo lợi thế để chuyển đổi tăng cường tính cạnh tranh cho tuyến.

Ngồi ra, cần chú trọng vào tính chuyên nghiệp cũng như sự phù hợp với định hướng phát triển sản phẩm du lịch, thương hiện du lịch riêng của tuyến, tận dụng tối đa công tác truyền thông, huy động sự hợp tác của tổ chức cộng đồng địa phương tham gia quảng bá hình ảnh cho tuyến du lịch.

Bên cạnh đó, trong thời kỳ cơng nghệ số như hiện nay cùng với đó là sự tác động mạnh mẽ của đại dịch COVID 19 việc tận dụng xu hướng trực tuyến cũng như áp dụng công nghệ sẽ là những lựa chọn tối ưu để tiếp cận du khách và duy trì hình ảnh điểm đến. Thơng qua công nghệ và tận dụng truyền thông trực

tuyến, những câu chuyện, hình ảnh và nét đặc trưng về điểm đến sẽ dễ dàng được du khách hình dung cũng như ghi nhớ. Chính vì vậy, địa phương cần tăng cường liên kết và cần cấp bách xây dựng, đầu tư một nền tảng số chung, nhằm đơn giản hóa cơng tác kết nối, cộng với việc ứng dụng công nghệ thực tế ảo và các ứng dụng du lịch thông minh liên quan, thì cơng tác quảng bá sản phẩm dịch vụ du lịch mới được phát huy tối đa và đạt được hiệu quả.

Ngoài ra, các cấp lãnh đạo trên địa bàn thành phố cũng cần

chú trọng đề ra nhiều

chính sách đầu tư cho phát triển cơng nghệ nói chung và ứng dụng

cơng nghệ vào phát

triển du lịch nói riêng, thu hút lực lượng thành niên nông thôn đi

đào tạo công

nghệ quay trở về phục vụ quê hương.

Thứ tư, giải pháp thu hút đầu tư hiệu quả nhằm củng cố và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.

Có thể nói, đối với nhiệm vụ xây dựng hạ tầng kỹ thuật du lịch, giải pháp khả thi nhất vẫn là ưu tiên nguồn lực đầu tư, nâng cấp, mở rộng các tuyến đường giao thông quan trọng, có tính chiến lược. Cụ thể, đối với tuyến du lịch Hồ Chí Minh – Đà Lạt cần có những sự đầu tư mang tính cấp bách để giải quyết những điểm nghẽn cịn tồn tại trong hệ thống giao thơng kết nối tuyến chính yếu là điểm nghẽn tại QL 20, sân bay Tân Sơn Nhất,... Qua đó, nâng cao khả năng kết nối đến các khu du lịch trọng điểm và hồn thành các cơng trình hạ tầng thiết yếu tại các khu, điểm du lịch.

Ngoài ra, cần khai thác thêm các hệ thống giao thông khác phục vụ tuyến như hệ thống đường sắt, đường thủy tang tối đa khả năng kết nối tại của điểm du lịch.

vụ bưu chính viễn thơng phủ khắp địa bàn; phát triển các dịch vụ truyền thông đa phương tiện; hồn thiện các cơng trình kết cấu hạ tầng tại các khu vực giải trí, nghỉ dưỡng, hệ thống đường bộ trong các khu vực tham quan…để tạo điều kiện cho du khách đi lại dễ dàng và đủ tiện nghi sinh hoạt.

Rõ ràng là, du lịch sẽ rất khó hồn thành các mục tiêu đề ra, nếu chỉ trông chờ vào vốn ngân sách. Để gỡ nút thắt vốn, cần có các giải pháp, cơ chế để thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Đặc biệt là chính sách khuyến khích các nhà đầu tư chiến lược đầu tư xây dựng các khu dịch vụ du lịch phức hợp, các dự án du lịch quy mơ lớn và các trung tâm giải trí chất lượng cao tại các khu du lịch trọng điểm, cần phải tạo ra một môi trường đầu tư đủ hấp dẫn và hiệu quả, cũng như cần xem xét kỹ của các chính sách khuyến khích đầu tư như: Thuế thơng minh, các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch, sự đa dạng hóa và việc ứng dụng số hóa đối với du lịch.

Thứ năm, giải pháp bảo vệ cảnh quan môi trường cho tuyến du lịch

Bảo vệ mơi trường là vấn đề có tầm quan trọng sống cịn đối với hoạt động du lịch, bởi môi trường không những là điều kiện để diễn ra các hoạt động du lịch mà còn là yếu tố quyết định sự hấp dẫn du lịch của điểm du lịch nói riêng và tuyến du lịch nói chung. Riêng đổi với tuyến Hồ Chí Minh – Đà Lạt vấn đề cảnh quan môi trường xuống cấp đặc biệt là cảnh quan thiên nhiên đang là một vấn đề đáng báo động và cần có những giải pháp thích hợp để vừa phát triển khai thác vừa bảo vệ tính bền vững cho tuyến.

Cụ thể, để có thể bảo vệ cảnh quan tại điểm đến cần tập trung vào những vấn đề sau:

Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của du lịch, của tài nguyên và môi trường đối với hoạt động du lịch tại tuyến.

Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để kiểm sốt các vấn đề về mơi trường, để quản lý và phát triển tài nguyên tuyến du lịch sao cho vừa khai thác hiệu quả vừa bảo vệ tuyệt đối mỹ quan môi trường điểm đến du lịch của tuyến du lịch.

Khuyến khích các hoạt động du lịch thân thiện với mơi trường; khuyến khích và hỗ trợ cộng đồng tham gia đầu tư phát triển du lịch, chia sẻ lợi ích và trách nhiệm trong việc khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch

Một phần của tài liệu TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TUYẾN điểm DU LỊCH THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH đà lạt (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w