Μi liệu tập huấn về đổi mới đánh giá HCS, Nhiều tác giả, Dự án phát triển giáo dục HCS, ngμy 30, 31 tháng 7 năm 2003.

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Văn) (Trang 30 - 33)

V. Quy trình thiết kế bộ đề kiểm tra

T μi liệu tập huấn về đổi mới đánh giá HCS, Nhiều tác giả, Dự án phát triển giáo dục HCS, ngμy 30, 31 tháng 7 năm 2003.

3 344 Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá 1 Đọc hiểu 2 Từ ngữ 3 Ngữ pháp 4 Lμm văn Tổng

Đánh giá về nhận thức theo thang đo của B.S. Bloom vμ các cộng sự, gồm 6 mức độ nhận thức : nhận biết, thông hiểu, áp dụng/vận dụng, phân tích, tổng hợp

vμ đánh giá (trong đó ở Tiểu học vμ THCS th−ờng chỉ sử dụng ba mức độ đầu tiên : nhận biết, thông hiểuvận dụng). Việc phân loại các mức độ nhận thức kiểu nμy th−ờng gặp khó khăn khi xác định ranh giới cụ thể của từng mức độ. Biểu hiện cụ thể của từng cấp độ th−ờng đ−ợc nêu trong một số chuyên khảo về đánh giá chuẩn KT, KN trong Bộ ch−ơng trình giáo dục phổ thông ở n−ớc ta đ−ợc xây dựng dựa theo thang nhận thức của Bloom.

+ Nhận biết (Knowledge) : đ−ợc định nghĩa lμ sự nhớ, thuộc lòng, nhận biết đ−ợc vμ có thể tái hiện đ−ợc các dữ liệu, các sự việc đã biết hoặc đã học tr−ớc đâỵ Có nghĩa lμ, ng−ời đó có thể nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lí thuyết phức tạp, tái hiện trong trí nhớ những thông tin cần thiết.

Đây lμ mức độ hμnh vi thấp nhất đạt đ−ợc trong lĩnh vực nhận thức.

+ Thông hiểu (Comprehention) : đ−ợc định nghĩa lμ khả năng nắm bắt đ−ợc ý nghĩa của tμi liệụ Điều đó có thể thể hiện bằng việc chuyển tμi liệu từ dạng nμy sang dạng khác (từ các ngôn từ sang số liệụ..), bằng cách giải thích tμi liệu (giải nghĩa hoặc tóm tắt), mô tả theo ngôn từ của mình vμ bằng cách −ớc l−ợng xu h−ớng t−ơng lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh h−ởng).

Hμnh vi ở mức độ nμy cao hơn so với mức độ nhận biết, vμ cũng bao gồm cả mức độ nhận biết.

+ áp dụng (Application) : đ−ợc định nghĩa lμ khả năng sử dụng các tμi liệu đã học vμo một hoμn cảnh cụ thể mớị Điều đó có thể bao gồm việc áp dụng các quy tắc, ph−ơng pháp, khái niệm, nguyên lí, định luật vμ lí thuyết.

Hμnh vi ở mức độ nμy cao hơn mức độ nhận biết vμ thông hiểu, vμ cũng bao gồm cả các mức độ đó.

+ Phân tích (Analysis) : đ−ợc định nghĩa lμ khả năng phân chia một tμi liệu ra thμnh các phần của nó sao cho có thể hiểu đ−ợc các cấu trúc tổ chức của nó. Điều đó có thể bao gồm việc chỉ ra đúng các bộ phận, phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận, vμ nhận biết đ−ợc các nguyên lí tổ chức của chúng.

Hμnh vi ở mức độ nμy cao hơn so với mức độ nhận biết, thông hiểu, áp dụng vμ cũng bao gồm cả các mức độ đó, vì nó đòi hỏi một sự thấu hiểu cả nội dung vμ

hình thái cấu trúc của tμi liệụ

+ Tổng hợp (Synthesis) : đ−ợc định nghĩa lμ khả năng sắp xếp các bộ phận lại với nhau để hình thμnh một tổng thể mớị Điều đó có thể bao gồm việc tạo ra một cuộc giao tiếp đơn nhất (chủ đề hoặc bμi phát biểu), một kế hoạch hμnh động (dự án nghiên cứu), hoặc một mạng l−ới các quan hệ trừu t−ợng (sơ đồ phân lớp thông tin).

Hμnh vi ở mức độ nμy cao hơn so với các mức độ biết, hiểu, áp dụng, phân tích, vμ cũng bao gồm cả các mức độ đó, nó nhấn mạnh các yếu tố sáng tạo, đặc biệt tập trung vμo việc hình thμnh các mô hình hoặc cấu trúc mớị

+ Đánh giá (Evaluation) : lμ khả năng xác định giá trị của tμi liệu, phán quyết đ−ợc về những tranh luận, bất đồng ý kiến (tuyên bố, tiểu thuyết, thơ, báo cáo nghiên cứu). Việc đánh giá dựa trên các tiêu chí nhất định. Đó có thể lμ các tiêu chí bên trong (cách tổ chức) hoặc các tiêu chí bên ngoμi (phù hợp với mục đích), vμ ng−ời đánh giá phải tự xác định hoặc đ−ợc cung cấp các tiêu chí.

Hμnh vi ở mức độ nμy cao hơn so với tất cả các mức độ biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp vμ cũng bao gồm tất cả các mức độ đó.

3 366

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Văn) (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)