Triển khai hệ thống

Một phần của tài liệu Phân tích tình trạng bất thường trong sử dụng điện của khách hàng thuộc lưới điện 380 220v huyện thăng bình (Trang 39 - 42)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

1.5. Giới thiệu hệ thống thu thập dữ liệu công tơ từ xa (RF-SPIDER)

1.5.10. Triển khai hệ thống

a) Quy trình triển khai hệ thống:

Quy trình triển khai hệ thống RF-SPIDER có thể tóm tắt như sơ đồ sau:

- Bước 1: Xác định trạm biến áp triển khai và tiến hành khảo sát hiện trường.

Rà soát chuẩn hoá trường mã trụ của các công tơ khách hàng để phục vụ cho các ứng dụng sau này.

29

- Bước 2: Tiến hành chấm điểm đặt DCU; ROUTER và công tơ RF-Mesh theo sơ đồ lưới điện đã khảo sát với các địa hình.

- Bước 3: Thực hiện lắp đặt các thiết bị DCU; ROUTER và công tơ RF-Mesh; Kiểm tra hoạt động từng thiết bị và tối ưu hệ thống.

- Bước 4: Vận hành khai thác số liệu thu thập bằng hệ thống RF-SPIDER; Xử lý sự cố các thiết bị nếu xảy ra.

b) Phương án triển khai:

Tùy thuộc vào từng khu vực triển khai và sơ đồ bố trí lưới điện, CPC EMEC sẽ đưa ra phương án tối ưu trong 3 mơ hình lắp đặt sau đây, nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư nhưng vẫn đảm bảo đạt hiệu quả truyền thơng bằng sóng RF cao nhất.

* Mơ hình đã lắp đặt tồn bộ cơng tơ khơng có hỗ trợ RF-Mesh:

Với các lộ trình đã lắp đặt hết các công tơ DT01P-RF không hỗ trợ RF-Mesh sẽ sử dụng phương án cấy ghép các loại cơng tơ có tích hợp cơng nghệ RF-Mesh DT01P- RF (2014); DT01P80-RF; DT03P-RF; DT03M-RF hoặc sử dụng các Router chuyên dụng. Tùy vào công suất thu phát của RF trên cơng tơ DT01P-RF và cơng tơ có hỗ trợ RF-Mesh sẽ có số lượng cấy ghép hợp lý.

Tùy độ phức tạp của địa hình từng trạm có thế tăng hoặc giảm số lượng công tơ cần cấy ghép để tăng độ tin cậy trong quá trình thu thập. Nhược điểm của sóng vơ tuyến là dễ bị suy hao bởi vật cản nhất là cây cối và nhà cao tầng.

* Mơ hình đã lắp đặt một số cơng tơ khơng có hỗ trợ RF-Mesh và một số cơng tơ có hỗ trợ RF-Mesh:

Với mơ hình này thì chỉ cần phân bổ lại vị trí các cơng tơ đã có hỗ trợ RF- Mesh sao cho khoảng cách và số lượng hợp lý để có thể phủ tồn bộ trạm. Hoặc có thể cấy thêm các Router để tăng cùng phủ sóng nếu khoảng các giữa các cơng tơ có tích hợp cơng nghệ RF-Mesh; và khi khoảng cách giữa cơng tơ khơng tích hợp cơng nghệ RF-Mesh với các cơng tơ có tích hợp cơng nghệ RF-Mesh khơng được đảm bảo.

* Mơ hình đã lắp đặt tồn bộ cơng tơ đã tích hợp cơng nghệ RF-Mesh:

Đây là mơ hình lý tưởng cho hệ thống RF-SPIDER. Cách thức vận hành và khai báo điểm đo gần như được tự động hoàn toàn. Hệ thống sẽ tự nhận biết và báo về

30

Qua khảo sát thực tế lưới điện Thăng Bình và hệ thống thu thập dữ liệu cơng tơ hiện có (MDMS, RF-Spider), đã đáp ứng đầy đủ khả năng, cơ sở dữ kiệu cho việc thực hiện phân tích các bất thường trong sử dụng điện cho lưới điện 380/220V tại Đơn vị.

31

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG BẤT THƯỜNG TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu Phân tích tình trạng bất thường trong sử dụng điện của khách hàng thuộc lưới điện 380 220v huyện thăng bình (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)