- Độ lệch tâm ea=
2. Tính tốn cốt đai cho cột:
Cốt đai trong cột có nhiệm vụ liên kết với cốt thép dọc thành khung chắc chắn; giữ đúng vị trí cốt thép dọc khi đổ bê tông và giữ ổn định cốt thép dọc khi chịu nén. Khi chịu nén cốt thép dọc có thể bị cong và bật ra khỏi bê tông; cốt đai giữ cho cốt thép dọc khơng bị cong và bật ra ngồi, lúc này cốt thép đai chịu kéo và nếu khơng được neo chắc chắn thì có thể bị bung ra hoặc cốt đai q bé thì có thế bị kéo đứt.
- Bố trí cốt đai dọc theo chiều cao cột. + Đường kính cốt đai :
sw (max/4; 5 mm) = (5,5; 5 mm) = 5,5 (mm). Ta chọn cốt đai 6 nhóm AI.
+ Khoảng cách cốt đai “s”.
Trong đoạn nối chồng cốt thép dọc
s ( 10min; 500 mm) = (1016; 500 mm) = 160 (mm). Chọn s = 150 (mm).
- Các đoạn còn lại
s (15min; 500 mm) = (1516; 500 mm) = 240 (mm). Chọn s = 230 (mm).
3. Tính tốn cấu tạo nút góc trên cùng - Nút góc là nút giao giữa: Phần tử dầm 12 và phần tử cột 3 Phần tử dầm 12, 15 và phần tử cột 6 Phần tử dầm 15 và phần tử cột 9 Phần tử dầm 11 và phần tử cột 2 Phần tử dầm 11, 14 và phần tử cột 5 Phần tử dầm 14 và phần tử cột 8 + Ph ầ n t ử d ầ m 15 v à ph ầ n t ử c ộ t 9
- Chiều dài neo cốt thép ở nút góc phụ thuộc vào tỷ số cot
o e h
Dựa vào bảng tổ hợp nội lục cột, ta chọn cặp nội lực M,N của phần tử số 9 có độ lệch tâm eo lớn nhất. đó là cặp có M= 6432,13daN.m, N= 14905,69daN có eo=43,15cm