Sự giải thể và phá sản của công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình Luật kinh tế: Địa vị pháp lý của công ty cổ phần (Trang 30 - 35)

1.Sự giải thể của công ty cổ phần

Các trường hợp giải thể công ty cổ phần:

Theo điều 22 luật công ty của nước ta quy định công ty chỉ được phép giải thể trong các trường hợp sau :

 Kết thúc thời gian hoạt động đã ghi trong điều lệ công ty  Hoàn thành mục tiêu đã định

 Mục tiêu của công ty không còn thực hiện được nữa hoặc không còn có

lợi

 Công ty bị lỗ ¾ số vốn điều lệ hoặc đang gặp khó khăn không thể vượt

qua

 Có yêu cầu chính đáng của nhóm thành viên đại diện 2/3 số vốn điều lệ

Việc giải thể của công ty trong bất cứ trường hợp nào đều phải được sự đồng ý của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất ¾ số vốn điều lệ của công ty.

Thủ tục giải thể của công ty cổ phần:

Quy định điều 23 trong Luật công ty Việt Nam

Trình tự giải thể công ty.

oNgay sau khi cố quyết định giải thể công ty phải đình chỉ

các hoạt động sản xuất, kinh doanh, nộp lại con dấu, điều lệ và đăng ký kinh doanh cho cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập và cấp đăng ký kinh doanh, đồng thời phải thông báo công khai về quyết định giải thể công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người biết.

oĐể tiến hành giải thể, công ty phải thành lập một hội Đồng

thanh lý tài sản và thanh toán về tài chính của công ty do hội Đồng quản trị ra quyết định, đồng thời đặt dưới sự giám

o Nguồn tài chính của công ty sau khi thanh toán các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành các thủ tục giải thể được giải quyết theo trình tự ưu tiên như sau:Trước hết, hoàn trả các khoản tiền lương, bảo hiểm xã hội mà công ty còn nợ của công nhân viên chức trong công ty; trang trải các khoản nợ mà công ty chưa làm xng nghã vụ với nhà nước theo chế độ quy định (như thuế...) hoàn trả các khoản nợ cho các chủ nợ. Phần còn lại được chia cho các cổ đông theo tỷ lệ cổ phần. Khi có tranh chấp xảy ra trong quá trình thực giải thể công phải được giải quyết theo quyết định của toà án kinh tế.

2. Sự phá sản của công ty cổ phần

a. Dấu hiệu phá sản của công ty cổ phần :

Điều 2 Luật phá sản DN, K1.Đ24 luật công ty quy định :

Công ty lâm vào tình trạng phá sản là công ty gặp khó

khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.

Căn cứ vào Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 của

Chính phủ về "Hướng dẫn thi hành luật phá sản doanh

nghiệp" thì doanh nghiệp được coi là có dấu lâm vào tình

trạng phá sản, nếu kinh doanh bị thua lỗ trong hai năm liên

tiếp đến mức không trả được các khoản nợ đến hạn khổng

trả đủ lương cho người lao động theo thoả ước lao động và hợp đồng lao động trong 3 tháng liên tiếp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình Luật kinh tế: Địa vị pháp lý của công ty cổ phần (Trang 30 - 35)