5. BỐ CỤC
3.2. Các giải pháp đảm bảo vận hành lưới điện an toàn và giảm tổn thất điện năng
3.2.1. Các giải pháp thực hiện về kỹ thuật
* Về quản lý kỹ thuật:
- Thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra định kỳ lưới điện đường dây trung hạ áp và TBA để phát hiện và có biện pháp kịp thời các hiện tượng có thể gây quá tải hoặc ảnh hưởng đến TTĐN. Lập kế hoạch cụ thể về công tác vệ sinh, bảo dưỡng lưới điện. Thường xuyên theo dõi luồng công suất hữu công, công suất vô công truyền tải trên đường dây trung hạ áp.
- Tổng rà soát kết lưới trung áp để tối ưu nhất về TTĐN (có thể xem xét việc xây dựng bổ sung tuyến đường dây trung áp mới để kết nối). Ưu tiên thực hiện sớm việc lập phương án tăng cường tiết diện dây phù hợp ở những đường dây trung áp có mật độ dịng điện cao, bán kính cấp điện dài để giảm mạnh TTĐN.
- Đối với các khách hàng đầu tư sử dụng điện mùa vụ, sử dụng thời gian ít trong năm thì xem xét thỏa thuận với khách hàng đầu tư MBA có tổn thất không tải nhỏ hoặc cô lập MBA theo thời vụ.
* Kiểm sốt cơng suất phản kháng:
- Thực hiện tính tốn vị trí để lắp đặt các tụ bù trung áp vào các xuất tuyến có Thủy điện lớn hoạt động thường xuyên và Nhà máy Điện mặt trời đấu nối vào.
- Khai thác hiệu quả, hợp lý hệ thống bù hiện có, đảm bảo hệ số cosφ >0,98 tại thanh cái 22, 35 kV, các xuất tuyến nhưng khơng được xảy ra tình trạng q bù.
74
qua chương trình đo xa để đảm bảo phù hợp với đặc tính phụ tải, mức mang tải lúc cao điểm và thấp điểm, tránh trường hợp dư bù lúc thấp điểm phát ngược lên đường dây trung thế và thiếu bù lúc cao điểm.
- Hàng ngày hoặc hàng tuần, cần thực hiện theo dõi, kiểm tra các thông số vận hành, trào lưu công suất của các TBACC, TBACD để tính tốn phương thức đóng, cắt tụ bù hợp lý.
- Kiểm tra, rà soát các TBACC, TBACD chưa thực hiện lắp đặt tụ bù để tính tốn và có giải pháp bổ sung tụ bù nhằm hạn chế nhận công suất phản kháng truyền tải trên