Bảng 3.15 So sánh chi phí thực hiện của 2 phương pháp Bottom-Up và Hỗn hợp

Một phần của tài liệu Lựa chọn biện pháp thi công tầng hầm công trình soleil ánh dương đà nẵng (tt) (Trang 25 - 29)

Nội dung công việc Phương pháp

Bottom - Up

Phương pháp Hỗn hợp

24 Chi phí hệ thép hình chống

tạm 35.846.454.696 28.460.992.917

Chi phí hạ nước ngầm 5.085.000.000 5.850.000.000

Chi phí phát sinh trong q

trình thi cơng kết cấu 1.415.360.960

3.7. Kiểm sốt rủi ro trong q trình thi cơng

3.7.1. Giải pháp đảm bảo an tồn trong q trình thi cơng theo phương pháp Bottom – Up phương pháp Bottom – Up

- Thi công tầng hầm theo phương pháp đào mở là một phương pháp thi cơng an tồn và thuận lợi cho việc kiểm soát rủi ro, mất an tồn lao động.

- Q trình thi cơng đào đất nếu phát hiện thấy có các khuyết tật của tường vây như thấm, lịi thép, lủng, nứt thì chúng ta sẽ dể nhận biết và đưa ra giải pháp xử lý một cách nhanh chóng và thuận tiện.

- Môi trường thi công đảm bảo hàm lượng ơxi, thơng gió, chiếu sáng, ít gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người thi cơng.

- Khi có sự cố sụt lún, nứt hoặc sạt lỡ các kết cấu cơng trình lân cận, có thể bố trí các giếng bơm đất hoặc vận chuyển đất đến bổ sung. - Q trình khắc phục sự cố có thể huy động được tối đa máy móc cơ giới và nhân cơng thực hiện nhờ mặt bằng thơng thống và rộng rãi.

- Cơng tác xử lý các vị trí liên kết giữa các kết cấu và thép chờ dễ dàng.

25

3.7.2. Giải pháp đảm bảo an tồn trong q trình thi cơng theo phương pháp Hỗn hợp phương pháp Hỗn hợp

- Công tác xử lý các khuyết tật của tường vây, liên kết giữ tường vây và kết cấu dầm sàn khá khó khăn.

- Quá trình chờ thép từ kết cấu trụ, vách bên trên xuống dưới khá phức tạp và gây vướng cho q trình thi cơng đào đất.

- Khi có sự cố xảy ra như nứt, lún, sạt lở hố đào thì q trình huy động máy móc và sử dụng nhân lực để khắc phục khá là nguy hiểm và cực kỳ khó khăn.

- Việc phá dỡ các kết cấu khơng đúng với thiết kế có thể gây mất ổn định cho hố đào, gây nứt các kết cấu tầng hầm. Vì vậy, cần hạn chế tối đa các công tác phá dỡ và rung rộng mạnh trong q trình thi cơng kết cấu tầng hầm.

3.8. Kết luận chương 3

Qua q trình tình tốn, nhận thấy giá trị nội lực trong tường vây cũng như chuyển vị của các kết cấu trong hố đào theo từng phương án thi cơng là khác nhau. Để có cơ sở thiết kế hệ tường vây đảm bảo được khả năng chịu lực trong giai đoạn sử dụng cũng như giai đoạn thi cơng thì cần phải chọn được phương án thi công nào là phụ hợp nhất cho cơng trình, từ đó làm cơ sở để thực hiện thiết kế các kết cấu còn lại của tầng hầm.

Từ kết quả phân tích về đặc tính kỹ thuật, tiến độ thi cơng, chi phí thực hiện và kiểm sốt rủi ro trong q trình thi cơng. Nhận thấy:

- Tiến độ thực hiện theo phương pháp Bottom-Up là ngắn hơn so với phương pháp Hỗn hợp. Nguyên nhân chính là nhờ có mặt bằng

26

rộng rãi, ít vướng kết cấu cơng trình, thuận lợi trong q trình thi cơng cơ giới hóa.

- Chi phí thực hiện theo phương pháp BU đắt hơn khá nhiều so với phương pháp HH, ước tính khoảng 15% giá trị tổng thực hiện. Tuy nhiên, quá trình thi cơng theo phương pháp HH địi hỏi kỹ thuật cao, các chi tiết liên kết, chống thấm, chờ thép phức tạp.

- Vấn đề thơng gió và chiếu sáng là một vấn đề quan trọng khi thi công theo phương pháp HH, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người thi cơng.

- Q trình xử lý các khuyết tật và kiểm sốt chất lượng kết cấu theo phương pháp BU tốt hơn và triệt để hơn so với phương HH.

27

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Cơng trình Soleil Ánh Dương Đà Nẵng có diện tích thi cơng tầng hầm đặc biệt lớn, việc lựa chọn giải pháp thi cơng tầng hầm an tồn, hiệu quả là yếu tố đặt ra hàng đầu cho Chủ đầu tư, đơn vị Tư vấn thiết kế và Nhà thầu thi công. Với thành phần địa chất thủy văn tại thành phố Đà Nẵng chủ yếu là các lớp đất cát, đặc biệt là vùng ven biển, nơi có nhiều cơng trình cao tầng có chiều sâu tầng hầm lớn, chịu ảnh hưởng rất mạnh từ nước ngầm và hiện tượng thủy triều thì giải pháp hữu hiệu nhất để lựa chọn chỉ có 2 phương pháp là thi công theo phương pháp Bottom Up và Hỗn Hợp. Biện pháp sử dụng hệ neo trong đất áp dụng vào cơng trình khi gặp các tầng địa chất có lớp các chảy sẽ rất nguy hiểm và gây mất ổn định cho hố đào. Q trình tính tốn thiết kế chưa tính tốn chính xác địa hình các chảy này, gây ra sự cố cho q trình thi cơng. Ngồi ra, cịn có thi cơng tầng hầm theo phương pháp Top-Down. Tuy nhiên, việc thi công các tầng bên trên quá nhanh khi chưa thi cơng xong phần móng sẽ gây nguy hiểm cho hố đào và việc thi công kết cấu bên dưới sẽ khá là khó khăn.

Qua bài luận văn này, tác giả đã phân tích và so sánh các ưu điểm và nhược điểm của 2 phương pháp BU và HH được áp dụng cụ thể và cơng trình Soleil Ánh Dương. Trên cơ sở 3 tiêu chí về tiến độ, chi phí thực hiện, kiểm sốt rủi ro trong q trình thi cơng kết hợp từng đặc điểm cơng trình cụ thể, các yếu tố về địa chất thủy văn từ đó có thể vận dụng tối ưu được những phương pháp thi công tầng hầm, đảm bảo an tồn cho cơng trình và mang lại hiệu quả về kinh tế, tiến độ cho Chủ đầu tư.

Một phần của tài liệu Lựa chọn biện pháp thi công tầng hầm công trình soleil ánh dương đà nẵng (tt) (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)