Các dự án phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp lựa chọn các dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo trên địa bàn axan, huyện tây giang (tt) (Trang 25 - 26)

Lợi ích về kinh tế

Việc phát triển du lịch sinh tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương đồng thời người dân địa phương có thể bn bán các mặt hàng quý của mình làm ra như: Ba kích, Đảng sâm, mật ong, Ngọc linh và các buôn bán các lĩnh vực chăn ni như heo rừng. từ đó nâng cao thu nhập, tạo động lực để họ sản xuất kinh doanh

Giữ gìn phát huy bảo tồn giá trị văn

hóa

Phát triển du lich cộng đồng góp phần bảo tồn giữ gìn các giá trị văn hóa của dân tộc, hiện nay các du khách rất cần đến những điểm du lịch cịn giữ những giá trị văn hóa, họ muốn thưởng thức những món ăn, cảnh quan, kiến trúc văn hóa truyền thống, đây cũng là lợi thế để phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Axan

Góp phần giữ gìn rừng tự nhiên

Việc phát triển du lịch sinh thái tạo động lực cho người dân bảo vệ và giữ gìn rừng tự nhiên, khi nguồn rừng tự nhiên cịn nhiều, thời tiết khí hậu càng trong lành, thu hút nhiều du khách đến thăm quan, người dân có nguồn thu từ du lịch, vừa bảo vệ rừng hiệu quả.

Người dân có điều kiện thuận lợi trồng các dược liệu quý dưới tán rừng tự nhiên.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: 1. Kết luận:

Để giải quyết đươc vấn để giảm nghèo bền vững và phù hợp với điều kiện thực tế tại địa bàn xã Axan, huyện Tây Giang cần phải nghiên cứu, phân tích đề xuất lựa chọn các dự án đầu tư hiệu quả hơn, trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, ngân sách xã khơng có, rõ ràng giải pháp lựa chọn dự án đầu tư nào trước, dự án nào sau là hết sức quan trọng là yếu tố quyết định cho sự phát triển bền vững.

tránh việc đầu tư mang tính tự phát, lợi ích trước mắt.

- Địa phương cần thực sự quan tâm đánh giá hiệu quả tính khả thi của dự án, cần xác định rõ thứ tự ưu tiên vào việc đầu tư các dự án, không nhất thiết đầu tư toàn bộ và đồng thời các hạng mục.

- Đã phân tích và đề xuất được 03 giải pháp ưu tiên đầu tư, 03 dự án này nếu được đầu tư sẽ tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các lĩnh vực khác như y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng và sẽ thúc đẩy được phát triển kinh tế ổn định lâu dài cho người dân CơTu trên địa bàn xã.

2. Kiến nghị:

- Trong đề tài nghiên cứu, tuy có nêu ra những giải pháp cụ thể, giải pháp chung và có phân tích những ưu điểm khi lựa chọn 03 dự án, cơng trình nêu trên, nhưng cũng vẫn cịn một số tồn tại hạn chế, trong trường hợp tại điạ phương không xảy ra những rủi ro lớn về dịch bệnh, hạn hán, thiên tai thì giải pháp lựa chọn đầu 03 dự án này là phù hợp, nhưng nếu trường hợp dịch bệnh xảy ra, thiên tai bất chợt tàn phá tài sản của người dân thì cần phải ưu tiên đầu tư khắc phục những hạng mục hư hỏng đó để đảm bảo khơng ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.

- Học viên chỉ đánh giá, phân tích dựa trên cơ sở thực tế của địa phương và phù hợp với văn hóa của đồng bào dân tộc Cơ Tu trên vùng biên giới xã Axan, giải pháp của học viên có thể phù hợp trong phạm vi của địa phương, nhưng chưa chắc chắn có phù hợp với dân tộc Cơ Tu ở địa phương khác;

Vì vậy, trong những năm tiếp theo cần nghiên cứu sâu hơn bằng phương pháp hương pháp AHP (Analytical Hierarchy Pricess) hay còn được gọi là phương pháp phân tích thứ bậc được được nghiên cứu và phát triển bởi Giáo sư Thomas L. Saaty (1977). Đây là phương pháp phân tích định lượng thường được sử dụng để so sánh lựa chọn phương án tối ưu trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu so sánh cho phù hợp với từng vùng miền và sẽ hồn thiện chính xác hơn.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp lựa chọn các dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo trên địa bàn axan, huyện tây giang (tt) (Trang 25 - 26)