.6 Bể lắng

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế công nghệ cho khu công nghiệp (Trang 47)

Dùng để tách các chất khơng tan ở dạng lơ lửng trong nước thải theo nguyên tắc trọng lực. Các bể lắng cĩ thể bố trí nối tiếp nhau. Q trình lắng tốt cĩ thể loại bỏ đến 90 ÷ 95% lượng cặn cĩ trong nước thải. Vì vậy đây là quá trình quan trọng trong xử lý nước thải, thường bố trí xử lý ban đầu hay sau khi xử lý sinh học. Để cĩ thể tăng cường quá trình lắng ta cĩ thể thêm vào chất đơng tụ sinh học.

Bể lắng được chia làm 3 loại:

 Bể lắng ngang (cĩ hoặc khơng cĩ vách nghiêng):

Hình 3.7: Bể lắng ngang

Nước thải theo máng tràn phân phối vào bể qua đập tràn mỏng hoặc tường đục lỗ xây dựng ở đầu bể dọc theo suốt chiều rộng. Bể lắng ngang cĩ dạng hình chữ nhật cĩ thể làm một hố thu cặn ở đầu bể và cũng cĩ thể làm nhiều hố thu cặn theo chiều dài bể nên hiệu suất lắng cao.

Ưu điểm:Cĩ hiệu suất xử lý cao, thường được sử dụng Nhược điểm: chiếm diện tích xây dựng lớn.

 Bể lắng đứng: mặt bằng là hình trịn hoặc hình vuơng. Trong bể lắng hình trịn nước chuyển động theo phương bán kính (radian).

Bể lắng đứng cĩ ưu điểm so với bể lắng ngang: thuận tiện trong cơng việc xả cặn, chiếm ít diện tích xây dựng.

Nhược điểm: chiều cao xây dựng lớn làm giá xây dựng tăng.

 Bể lắng li tâm: mặt bằng là hình trịn. Nước thải được dẫn vào bể theo chiều từ tâm ra thành bể rồi thu vào máng tập trung rồi dẫn ra ngồi.

Máng phân phối cĩ chiều rộng cố định, nhưng chiều cao giảm dần từ đầu đến cuối máng. Loại bể này đã sử dụng triệt để việc lắng nước trong điều kiện thủy tĩnh. Nước xả và thu nhờ máng quay tự do. Máng quay chia làm 2 phần phân phối và thu nước.

Ưu điểm: hiệu quả xử lý cao.

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế công nghệ cho khu công nghiệp (Trang 47)