GIỚI THIỆU VỀ PIC18F26K

Một phần của tài liệu điều khiển từ xa bằng tin nhắn sms (Trang 29 - 31)

KHẢO SÁT VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F26K20 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PIC18F26K20.

3.1.1GIỚI THIỆU VỀ PIC18F26K

Khối xử lí trung tâm mà đóng vai trị chính là Pic 18F26K20 sẽ làm nhiệm vụ chính là tiếp nhận và xử lí các dữ liệu đến và đi một cách tự động. Đề tài sử dụng PIC 18F26K20 vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các vi điều khiển khác.Về mặt tính năng và cơng năng thì có thề xem PIC vượt trội hơn rất nhiều so với 89 với nhiều module được tích hợp sẵn như ADC 10 BIT, PWM 10 BIT, EEPROM 256 BYTE, COMPARATER, VERF COMPARATER…Về mặt giá cả thì có đơi chút chênh lệch như giá 1 con 89S52 khoảng 20.000 thì PIC18F26K20 là 60.000 nhưng khi so sánh như thế thì ta nên xem lại phần linh kiện cho việc thiết kế mạch nếu như xài 89 muốn có ADC bạn phải mua con ADC chẳng hạn như ADC 0808 hay 0809 với giá vài chục ngàn và bộ opamp thì khi sử dung PIC nó đã tích hợp cho ta sẵn các module đó có nghĩa là bạn ko cần mua ADC, Opam, EPPROM vì PIC đã có sẵn trong nó. Ngồi chúng ta sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn trong thiết kế board, khi đó board mạch sẽ nhỏ gọn và đẹp hơn dễ thi công hơn rất nhiều, vì tính về giá cả tổng cộng cho đến lúc thành phẩm thì PIC có thể xem như rẻ hơn 89. Một điều đặc biệt nữa là tất cả các con PIC được sử dụng thì đều có chuẩn PI tức chuẩn cơng nghiệp thay vì chuẩn PC (chuẩn dân dụng).

Ngồi ra, PIC có ngơn ngữ hổ trợ cho việc lập trình ngồi ngơn ngữ Asembly cịn có ngơn ngữ C thì có thề sử dung CCS, HTPIC, MirkoBasic,… và cịn nhiều chương trình khác nữa để hỗ trợ cho việc lập trình bên cạnh ngơn ngữ kinh điển là asmbler thì sử dụng MPLAB IDE. Bên cạnh đó với bề dày của sự phát triển lâu đời PIC đã tạo ra rất nhiều diễn đàn sôi nổi về PIC cả trong và ngồi nước. Chính vì vậy chúng ta sẽ có nhiều thuận lợi trong việc dễ dàng tìm kiếm các thơng tin lập trình cho các dòng PIC.

Dòng PIC 18F26K20 được chọn sử dụng trong đề tài là dịng phổ thơng với các tính năng cơ bản và dễ cho việc sử dụng với:

- Tập lệnh để lập trình chỉ có 35 lệnh rất dễ nhớ và dễ học, có độ dài 16bit. Mỗi lệnh đều được thực thi trong 1 chu kỳ xung clock. Tốc độ hoạt động tối đa cho phép là 64MHz.

- 64k Flash Rom. - 3936 Bytes Ram. - 1024 Bytes EEPROM

- 4 Port điều khiển vào ra với tín hiệu điều khiển độc lập, với dịng ra cao có thề

kích trực tiếp các transirtor mà ko cần wa bộ buffer. - 4 bộ định thời Timer0, Timer1, Timer2, Timer3 - 1 bộ định thời Timer0 8 bit có thể lập trình được.

- 3 bộ định thời Timer1, Timer2 và Timer3 16 bit có thể hoạt động trong chế độ sleep với nguồn xung clock ngoài.

- 2 bộ module CCP ( bao gồm Capture bắt giữ, Compare so sánh, PWM điều chế xung 10 bit) và 1 bộ module ECCP.

- 1 bộ ADC với 10 kênh ADC 10 bit . - 2 bộ so sánh tương tự hoạt động độc lập. - Bộ giám sát định thời Watchdog timer.

- Cổng giao tiếp song song 8 bit với các tín hiệu điều khiển. - Chuẩn giao tiếp nối tiếp MSSP (SPI/I2C)

- Chuẩn giao tiếp nối tiếp USART (AUSART/EUSART) với 9bit địa chỉ - Hỗ trợ giao tiếp I2C.

- 15 nguồn ngắt.

- Chế độ sleep tiết kiệm năng lượng. - Chức năng bảo mật chương trình

- Nạp chương trình bằng cổng nối tiếp ICSP( In Cỉcuit Serial Programming) thông qua 2 chân.

- Tần số hoạt động tối đa là 64Mhz.

- Bộ nhớ Flash với khả năng ghi xóa được 100.000 lần

- Bộ nhớ EEPROM với khả năng ghi xóa được 1.000.000 lần - Dữ liệu EEPROM có thể lưu trữ trên 40 năm

- Khả năng tự nạp chương trình với sự điều khiển của phần mềm.

Một phần của tài liệu điều khiển từ xa bằng tin nhắn sms (Trang 29 - 31)