Yêu cầu về dữliệu đầu vào để đánh giá thích nghi đất đa

Một phần của tài liệu Giáo trình Gis ứng dụng trong quản lý đất đai - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP. HCM (Trang 87 - 92)

- Lệnh SELECT* cho phép lựa chọn các giá trị trong bảng dữliệu thuộc tính:

3. Yêu cầu về dữliệu đầu vào để đánh giá thích nghi đất đa

Dữ liệu đầu vào cho bài toán này bao gồm:

• Bản đồ đơn vị đất đai

4. Yêu cầu về dữ liệu ra (Output)

• Bản đồ thích nghi cây trồng

• Bảng thống kê diện tích thích nghi của cây trồng.

5. Quy trình thực hiện

Sơ đồ 10.1: Quy trình đánh giá thích nghi đất đai

6. Các bước thực hiện

Bước 1: Tạo mới một file Map document có tên là BDDGTNDD.mdb

• Khởi động AcrMap 10

• Chọn File > New > Blank Map Join dữ liệu đã tính tốn vào bảng

thuộc tính

Import lại vào Arcmap

Bản đồ đơn vị đất đai

Export sang Excel để tính tốn độ thích nghi của cây trồng theo tiêu

chí của chuyên gia

Intersect với lớp dữ liệu hiện trạng sử dụng đất

• Lưu File chọn File > Save as C:\GIS Ung dung\San pham\Danh gia thich nghi dat dai\BDDGTNDD.mdb

Bước 2: Chuyển bảng thuộc tính của bản đồ đơn vị đất đai sang Excel để tính tốn thích nghi

Loại hình sử dụng

đất

Yếu tố chẩn đốn Phân cấp thích nghi S1 S2 S3 S4

LUT: Thanh Long

- Đất 2.4 1,5,7 3 6.8

- Độ dày tầng đất hữu hiệu 1 2 3

- Thành phần cơ giới 1.2 3 4

- Mức độ và độ sâu kết von đá lẫn 1 2,3,5 4.6 7 - Độ dốc và địa hình tương đối 3,4,5 2.6 1.7 8

- Khả năng tưới 1.2 3

- Khả năng tiêu 1 2 3

Bảng 10.1: Bảng phân cấp u cầu thích nghi của cây thanh long

• Mở bảng thuộc tính của bản đồ đơn vị đất đai bằng cách bấm phải chuột vào lớp dữ liệu trong TOC > Open atribute table

• Chọn Table Option > Export

Bước 3: Tính tốn mức độ thích nghi

• Thêm một số cột để tính tốn như: dat_TN, tangday_TN, TPCG_TN, ketvon_TN, doc_TN, tuoi_TN, tieu_TN, T_Nghi. Lần lượt tính tốn cho từng cột: • Dat_TN=IF(OR(B2=2,B2=4, “S1”,IF(OR(B2=1,B2=5,B2=7),”S2”,IF(OR(B2=6,B2=8,”N”,”S3”))) • Tangday_TN=IF(C2=1,“S1”,IF(C2=2,”S2”,IF(C2=3,”N”,”S3”)) ) • TPCG_TN=IF(OR(D2=1,D2=2, “S1”,IF(D2=3,”S2”,IF(D2=4,”N”,”S3”))) • ketvon_TN=IF(E2=1, “S1”,IF(OR(E2=2,E2=3,E2=5)”S2”,IF(E2=7,”N”,”S3”))) • DOC_TN=IF(OR(F2=3,F2=4,F2=5) “S1”,IF(OR(F2=2,F2=6)”S2”,IF(F2=8,”N”,”S3”))) • tuoi_TN=IF(OR(G2=1,G2=2) “S1”,IF(OR(G2=3,”N”,OR(“S2”,”S3”)))

• tieu_TN=IF(H2=1,“S1”,IF(H2=2,”S2”,IF(H2=3,”S3”,”N”)))

Bước 4: Tính tốn diện tích thích nghi

• Mở bản đồ BDDGTT.mdb

• Nhập bảng thichnghi.xls vào cơ sở dữ liệu được mở

• Bấm phải chuột > chọn data > export chuyển sang thichnghi.dbf

• Mở ArcToolbox>Data Management Tools > Joins>Join Field

Bài 11: Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất 1. Mơ tả bài tốn

Trong bài này chúng ta sẽ sử dụng các công cụ của ArcGIS để xây dựng các phương án quy hoạch sử dụng đất và tìm ra được phương pháp tối ưu nhất.

Yêu cầu cụ thể của bài tốn là cần bố trí một khu dân cư mới trong xã sao cho khu dân cư này không nằm trong khu vực bị ô nhiễm theo công thức:

Chỉ số ô nhiễm = Chỉ số ô nhiễm nước + Chỉ số ơ nhiễm khơng khí < 15

2. Ý nghĩa của bài toán

Trong quy hoạch nói chung và quy hoạch sử dụng đất nói riêng, nhà quy hoạch phải đưa ra được nhiều phương án cho một quyết định quy hoạch, từ đó giúp nhà quản lý lựa chọn được phương án hợp lý nhất hay còn gọi là phương án tối ưu phù hợp với điều kiện hiện tại và đáp ứng được các mục tiêu phát triển trong tương lai. Bằng việc ứng dụng GIS, các phương án quy hoạch được thực hiện một cách nhanh chóng, dễ dàng và có cơ sở khoa học cũng như nâng cao được tính khả thi của quy hoạch.

Một phần của tài liệu Giáo trình Gis ứng dụng trong quản lý đất đai - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP. HCM (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)