Đặc điểm của ổ trƣợt

Một phần của tài liệu Bài giảng Máy xây dựng: Chương 1 - Lê Hồng Quân (Trang 61 - 64)

61

+ Có hệ số ma sát lớn nên hiệu suất thấp

+ Phải dùng đồng thau hoặc hợp kim để chế tạo bạc lót=> giá thành cao + Tuổi thọ cao

+ Chăm sóc, bảo dưỡng khó khăn hơn so với ổ lăn

Chú ý:

1. Giữa bạc lót và trục phải có khe hở 2. Bạc được lắp chặt với thân ổ (lắp chặt 2. Bạc được lắp chặt với thân ổ (lắp chặt

hoặc lắp trung gian)

3. Khi tốc độ quay của trục đủ lớn thì dầu bơi trơn dồn lại tạo thành một lớp dầu bơi trơn dồn lại tạo thành một lớp chêm dầu nâng trục lên làm cho 2 bề mặt không tiếp xúc với nhau nữa (lúc này ma sát ngoài biến thành ma sát trong gọi là bôi trơn thủy động)

4. Ổ trượt thường được dùng để đỡ các trục quay với tốc độ chậm và chịu tải trọng lớn Instructor: Lê Hồng Quân- University chịu tải trọng lớn Instructor: Lê Hồng Quân- University

b/Ổ BI (BALL BEARING): - Cấu tạo chung ổ bi cầu

Vòng ngồi Vịng trong Bi Vòng cách d 62 D 3 4 A A A-A d D B 1 2 1- vịng ngồi ; 2- vịng cách; 3 – vòng trong

4- viên bi (bi cầu, bi đũa…)

d- đường kính trong của ổ D- đường kính ngồi

63

- Ký hiệu ổ bi

Dùng chữ và số để ký hiệu :

Hai số đầu tính từ phải sang

trái biểu thị đường kính trong của ổ .

Đối với những ổ có đường kính trong từ 20...495 mm Các số này bằng (1/5) d.

Nếu d20 mm được ký hiệu :

d (mm)= 10 12 15 17 Ký hiệu 00 01 02 03

Số thứ 3 từ phải sang : cỡ ổ (1- rất nhẹ; 2- nhẹ; 3- TB; 4- nặng; 5- nhẹ rỗng; 6- Trung bình)

Số thứ 4 từ phải sang : loại bi .

Số thứ 5 từ phải sang: biểu thị loại ổ lăn. Ví dụ : 6205 : Ổ bi đỡ chặn , cỡ nhẹ , d=25mm.

Instructor: Lê Hồng Quân- University of Civil Engineering

Một phần của tài liệu Bài giảng Máy xây dựng: Chương 1 - Lê Hồng Quân (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)