2.1.3 .Kết quả ho ạt độ ng kinh doanh giai đoạn 2008 – 2014
2.2. Tổng quan về các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Phước
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của các DNNVV
Trước năm 2005, DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Phước chỉ chiếm tỷ trọng chưa đến 30% trong tổng số các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh. Từ năm 2006, số DNNVV ngày càng không ngừng tăng lên và hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế trong tỉnh.
2.2.2. Vai trò của các DNNVV trên địa bàn tỉnh
- DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Phước giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh. Từ năm 2008 đến nay, số lượng DNNVV trên địa bàn tỉnh ngày càng tăng và chiếm trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp. Vì thế, đóng góp của họ vàotỷ
tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể.
- Giúp cho Bình Phước ngày càng phát triển và trở thành tỉnh thoát nghèo trong cả nước với nhiều loại hình hoạt động và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ.
- Từ năm 2010, tỉnh Bình Phước đã có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp và đã thực hiện chuyên mơn hóa ở một số lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Một số sản phẩm tạo ra trên địa bàn tỉnh đã trực tiếp xuất khấu ra nước ngoài.
- Các DNNVV là một trong những nguồn đóng góp quan trọng vào thu ngân sách của tỉnh và tạo công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh cũng như các vùng phụ cận
- Đóng góp khơng nhỏ giá trị GDP cho của tỉnh.
2.2.3. Kết quả hoạt động của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014
Từ năm 2008 đến nay, số lượng DNNVV ngày càng không ngừng tăng lên trong địa bàn tỉnh, tạo công ăn việc làm cho trên % lao động trong và ngồi tỉnh. Doanh thu của khối DN này cũng khơng ngừng tăng lên qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu mà các DN mang lại cho tỉnh, góp phần đáng kể vào tổng thu ngân sách của tỉnh.
-36-
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014
ĐVT: tỷ đồng STT NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Số lao động (người) 17.649 22.290 36.141 37.993 49.831 38.546 39.432 Tỷ trọng trong tổng số LĐ trên địa bàn tỉnh (%) 33,5% (tổng số: 52.735 LĐ) 38,9% (tổng số: 57.289 LĐ) 54,2% (tổng số: 66.626 LĐ) 45,1% (tổng số: 84.231 LĐ) 58,3% (tổng số: 85.535 LĐ) 38,1% (tổng số: 101.203 LĐ) 42,8% (tổng số: 92.131 LĐ) 2 Vốn kinh doanh 8.933,16 11.974,58 18.512,83 21.912,81 35.389,29 24.839,21 28.975,11
Trong đó: Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng (Nợ phải trả)
5.102,56 6.897,81 11.314,24 12.569,03 22.123,63 15.785,81 17.542,32
Tỷ trọng trong tổng vốn KD 58,6% 61,9% 74,4% 64,4% 77,7% 46,3% 48,9%
của các DN trên địa bàn tỉnh (15.251,1) (19.333,67) (24.873,72) (34.019,42) (45.527,55) (53.675,49) (59.253,81)
3 Tổng doanh thu 11.048,29 13.184,65 26.663,32 34.829,29 43.320,14 45.531,03 48.261,41
Tỷ trọng trong tổng DT của 52,4% 61,2% 80,3% 65% 73,4% 65% 71%
các DN trên địa bàn tỉnh (21.076,16) (21.540,73) (33.207,39) (53.612,21) (59.004,42) (70.004,71) (67.973,82)
4 Tổng lợi nhuận 168,58 395,99 284,98 209,41 311,06 646,59 687,14
5 Tổng số nộp ngân sách NN 452,79 587,12 1.243,28 983,68 2.051,96 1.520,17 1746,05
2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước
2.3.1.Hoạt động cấp tín dụng
Tổng dư nợ đến 31/12/2013: 9.743,2 tỷ đồng, trong đó: Dư nợ nội tệ: 9.575 tỷ đồng, Dư nợ ngoại tệ: 8.000 USD (tương đương: 168,2 tỷ đồng). Dư nợ ngắn hạn: 7.894,2 tỷ đồng, tăng 1.673 tỷ đồng so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 81% tổng dư nợ, dư nợ trung, dài hạn: 1.849 tỷ đồng, tăng 268 tỷ đồng so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 19% tổng dư nợ. Điều này cho thấy mức độ sử dụng các nguồn vốn huy động ngắn, trung dài hạn vào việc cho vay rất hợp lý, đúng theo quy định Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009 của NHNN Việt Nam về việc quy định tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn đối với TCTD, đảm bảo thanh khoản tốt tại Agribank khu vực Bình Phước.
Bên cạnh đó, dư nợ cho vay tại Agribank CN Bình Phước chủ yếu là cho vay Hộ sản xuất và cá nhân. Trong những năm qua, Agribank khu vực Bình Phước đã có chính sách đổi mới chú trọng hơn đến khách hàng là doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất, trồng trọt (điều, cao su..), chăn nuôi tập trung (chăn nuôi gà thịt, gà đẻ trứng, lợn…), doanh nghiệp thương mại dịch vụ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (thu mua chế biến nơng sản)… nhằm thực hiện cho vay khép kín từ khâu sản xuất đến phân phối tiêu thụ sản phẩm. Từ năm 2008 -2014 tổng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng xấp xỉ 10% tổng dư nợ, tuy vậy đến năm 2012 dư nợ cho vay doanh nghiệp đạt 1.525 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20% so với tổng dư nợ. Những khách hàng này ngân hàng thường xuyên tạo mối quan hệ gắn kết nhiều sản phẩm dịch vụ đi đôi với hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu tốt nhất cho khách hàng và giữ quan hệ bền vững với ngân hàng.
Năm 2014, nhờ lợi thế về mạng lưới và lãi suất cho vay khá cạnh tranh so với NHTM khác trên địa bàn, hoạt động tín dụng của tồn chi nhánh tăng trưởng khá mạnh, các chi nhánh cơ sở trực thuộc Agribank Bình Phước tiếp tục thực hiện các biện pháp để mở rộng tín dụng; cạnh tranh và thu hút khách hàng vay vốn,
nguồn vốn được ưu tiên tập trung cho vay nông nghiệp, nông thôn, nông dân và cho vay thu mua, chế biến hạt điều niên vụ 2014 trên địa bàn.
Mặc dù nền kinh tế đã có nhiều tín hiệu chuyển biến tích cực nhưng nhận định chung là sức mua trầm lắng của nền kinh tế đã tác động tiêu cực và cản trở các doanh nghiệp trong việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng hấp thụ vốn tín dụng chậm lại; nhiều doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất hoặc hoạt động cầm chừng. Chính vì vậy tăng trưởng tín dụng của hệ thống Agribank Việt Nam giống tình trạng chung của các ngân hàng thương mại khác, tỷ lệ tăng trưởng đạt thấp, nhất là những tháng đầu năm. Đến 31/12/2014 tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của Agribank Việt Nam đạt 576.051 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 8,57% so với đầu năm.
Tại Bình Phước, hoạt động tín dụng có đặc thù do khách hàng hộ gia đình, cá nhân chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu khách hàng tiền vay, doanh nghiệp chiếm số lượng nhỏ; mặt khác Agribank Bình Phước đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và hộ nông dân; nên về cơ bản, nhu cầu vốn để đầu tư tín dụng vào các lĩnh vực này vẫn cao bất chấp những khó khăn chung của nền kinh tế, do vậy tín dụng có điều kiện tăng trưởng khá tốt (chỉ tính riêng trong 5 tháng đầu năm 2014, tín dụng tồn chi nhánh tăng trưởng 742 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 7,62%, chiếm tỷ trọng 58,24% mức tăng trưởng tín dụng VND của tồn hệ thống Agribank). Tuy nhiên, bước sang quý 3/2014 (từ tháng 7 đến tháng 11/2014) hoạt động tín dụng tại chi nhánh lại có xu hướng giảm so với những tháng trước và chỉ tăng bật trở lại vào tháng cuối năm. Đặc biệt chỉ trong tháng 12/2014 tín dụng tồn chi nhánh tăng 479 tỷ đồng so với tháng 11/2014, đưa tín dụng tồn chi nhánh đến 31/12/2014 đạt 10.919 tỷ đồng, tăng 1.176 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng trưởng 12,07% so với đầu năm.
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động tín dụng Agribank khu vực Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014 ĐVT: tỷ đồng NĂM CHỈ TIÊU 2008 Tỷ trọng (%) 2009 Tỷ trọng (%) 2010 Tỷ trọng (%) 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) 2013 Tỷ trọng (%) 2014 Tỷ trọng (%)
1. Theo loại tiền tệ 3.793,3 100% 4.574,6 100% 5.273 100% 5.948 100% 7.802 100% 9.743,2 100% 10.919 100%
- Cho vay VND 3.793,3 100% 4.574,6 100% 5.273 100% 5.815 98% 7.647 98% 9.575 98% 10.749 98% - Cho vay USD (quy
đổi VND) - 0% - 0% - 0% 133 2% 155 2% 168,2 2% 170 2%
2. Phân theo đối
tượng khách hàng 3.793,3 100% 4.574,6 100% 5.273 100% 5.948 100% 7.802 100% 9.743,2 100% 10.919 100%
- Hộ gia đình&CN 3.450 91% 4.170,2 91% 4.730 90% 5.300 89% 6.277 80% 8.134 83% 9.163 84%
- Doanh nghiệp 343,3 9% 404,4 9% 543 10% 648 11% 1.525 20% 1.609,2 17% 1.756 16%
Trong đó: DNNVV 113,8 3% 159,2 3,5% 210,9 4% 309,3 5,2% 1.178,1 15,1% 1.227,6 12,6% 1.299,4 11,9%
3. Phân theo loại
hình sản xuất 3.793,3 100% 4.574,6 100% 5.273 100% 5.948 100% 7.802 100% 9.743,2 100% 10.919 100%
- Nông, lâm nghiệp 2.693 71% 2.895 63% 2.363 45% 3.665 62% 5.097 65% 6.138 63% 6.770 65%
- Xây dựng 65,2 2% 78,1 2% 94 2% 82 1% 100 1% 97 1% 109 1%
- Sản xuất và chế biến 341,1 9% 350,3 8% 167 3% 391 7% 535 6% 780,2 8% 1.092 7%
- Thương mại và DV 587 15% 684,2 15% 1.090 20% 1.141 19% 1.255 16% 1.559 16% 1.638 16%
- Khác 107 3% 567 12% 1.559 30% 669 11% 915 12% 1.169 12% 1.310 12%
4. Phân theo thời
gian 3.793,3 100% 4.574,6 100% 5.273 100% 5.948 100% 7.802 100% 9.743,2 100% 10.919 100%
- Ngắn hạn 2.765,3 73% 3.674,6 80% 4.314 82% 4.676 79% 6.252 80% 7.894,2 81% 8.917 82%
- Trung, dài hạn 1.028 27% 900 20% 959 18% 1.272 21% 1.550 20% 1.849 19% 2.002 18%
(Nguồn:Tác giả, Agribank khu vực Bình Phước, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ) -40-
12000 10000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 8000 6000 4000 2000 0 Dư nợ ĐVT: Tỷ đồng
Hình 2.2: Tổng hợp tình hình tăng trưởng dư nợ tại Agribank khu vực Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014
“Nguồn: Tác giả, Agribank khu vực Bình Phước, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh”
Trong 7 năm qua, hoạt động của Agribank khu vực Bình Phước đã khơng ngừng mở rộng và phát triển. Đối tượng khách hàng của Agribank khu vực Bình Phước ngày càng mở rộng. Dư nợ tín dụng ngày càng tăng cao. Với mục tiêu nông nghiệp, nông thôn là thị trường chủ đạo, nông dân là khách hàng truyền thống, và DNNVV là khách hàng tiềm năng. Trong những năm qua Agribank khu vực Bình Phước ln chú trọng đầu tư cho các đối tượng khách hàng này. Qua các năm tổng dư nợ cho vay sản xuất nông, lâm nghiệp và các ngành sản xuất, chế biến, thương mại dịch vụ đối với nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 80% tổng dư nợ. Một số loại hình khác như xây dựng, phi sản xuất… chiếm tỷ trọng nhỏ, thực hiện đúng theo kế hoạch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam giao theo Chỉ thị 01/CT – NHNN ngày 1/3/2011 của NHNN quy định rõ thời gian và
mức dư nợ phi sản xuất so với tổng dư nợ tối đa là 22% đến ngày 30/6/2012 và 16% từ ngày 31/12/2012 trở đi.
Do tình hình kinh tế bị suy thối kéo dài, nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ngừng hoạt động, giải thể hoặc tuyên bố phá sản; sức cầu của thị trường yếu, hàng hóa tồn kho cao, nhu cầu vay vốn để sản xuất, kinh doanh kém,... khiến cho hoạt động tín dụng tồn ngành nói chung và hệ thống Agribank nói riêng khó tăng trưởng. Tuy nhiên hoạt động tín dụng của Agribank khu vực Bình Phước vẫn tiếp tục duy trì đà tăng trưởng mạnh qua các năm do dựa vào đặc thù của địa phương, chủ yếu là nông nghiệp, nơng thơn; lĩnh vực đầu tư đa dạng, ít chịu ảnh hưởng của tình hình chung do đối tượng khách hàng của Agribank chủ yếu là hộ gia đình sản xuất và cá nhân, số lượng doanh nghiệp không nhiều. Nguồn vốn của chi nhánh trong năm 2013 tập trung cho vay các cơ sở thu mua, chế biến hạt điều; sử dụng vốn quay vòng để đầu tư cho các hộ gia đình sản xuất và cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 41/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính Phủ; đầu tư các doanh nghiệp, các hộ cá nhân trồng và chăm sóc cao su, hồ tiêu, cà phê... và đầu tư cho các doanh nghiệp, trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng cơng nghiệp tập trung, hiện đại.
Tính đến 31/12/2014 thị phần dư nợ Agribank Bình Phước chiếm tỷ trọng 48,22% tổng dư nợ của các TCTD hoạt động trên địa bàn tỉnh (giảm 0,37% so với tỷ trọng năm 2013). Mặc dù trong năm nguồn vốn huy động tại địa phương gặp khó khăn, nhưng chi nhánh đã tích cực xin hỗ trợ từ TW nguồn vốn ngắn hạn để kịp thời điều hoà, cân đối cho các chi nhánh; tận dụng cơ hội để mở rộng thị phần, thị trường, đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.
Bên cạnh đó, chất lượng tín dụng đã được thường xuyên quan tâm; thực hiện đầu tư đúng chủ trương, định hướng của Agribank Việt Nam về chuyển dịch cơ cấu, chọn lọc danh mục cho vay. Agribank khu vực Bình Phước đã tích cực chỉ đạo cơ sở trực thuộc làm tốt công tác xây dựng phương án, dự án kinh doanh; chấn chỉnh công tác thẩm định khoản vay, tăng cường công tác kiểm tra trước, trong và
1400 1200 1000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 800 600 400 200 0 Dư nợ DNNVV
sau khi cho vay, rà soát từng khoản vay, định kỳ hạn thu nợ phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn, khả năng trả nợ của khách hàng. Thường xuyên đánh giá, phân tích chất lượng tín dụng trong tồn chi nhánh; kiểm tra, giám sát các chi nhánh cơ sở trực thuộc có tỷ lệ nợ xấu cao; triển khai ngay các biện pháp nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu: thành lập tổ thu hồi nợ xấu, gắn việc quản lý chất lượng tín dụng của từng cán bộ có liên quan đến khoản vay với việc trả lương, trả thưởng thậm chí bằng biện pháp tổ chức để giảm thiểu nợ xấu, ổn định kinh doanh.
Trong tổng số dư nợ cho vay đối với khối doanh nghiệp, từ năm 2012 đến nay dư nợ đối với khối DNNVV ngày càng gia tăng trong tổng dư nợ.
ĐVT: Tỷ đồng
Hình 2.3: Tổng hợp tình hình tăng trưởng dư nợ đối với DNNVV tại Agribank khu vực Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014
“Nguồn: Tác giả, Agribank khu vực Bình Phước”
2.3.2. Thực trạng nợ xấu tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động tín dụng của
ngân hàng. Đây là hoạt động có ảnh hưởng lớn khơng chỉ đối với các NHTM nói chung mà cịn đối với Agribank khu vực Bình Phước. Có rất nhiều ngun nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng, tuy nhiên đối với Agribank khu vực Bình Phước, nguyên nhân chủ yếu tập trung từ phía ngân hàng và khách hàng, từ đó làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu ở những năm đầu của giai đoạn 2008-2015. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý nợ xấu đối với hoạt động của mình, ban Giám đốc cũng như tập thể CBNV Agribank CN Bình Phước đã đặt mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu là một trong những chỉ tiêu được quan tâm đặt lên hàng đầu.
Từ năm 2010 đến nay, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ của Agribank khu vực Bình Phước ln giảm dần và thấp hơn chỉ tiêu kế hoạch NHNN giao. Nợ xấu đến 31/12/2013 là 94 tỷ, tăng 13 tỷ so với đầu năm, tỷ lệ tăng 16,05%. Trong đó: Nợ xấu của doanh nghiệp: 10,074 tỷ đồng; Nợ xấu của Hộ sản xuất và cá nhân: 83,812 tỷ đồng; Nợ xấu phân theo thời hạn: Nợ xấu ngắn hạn: 81,033 tỷ đồng; Nợ xấu trung hạn: 12,852 tỷ đồng. Trong đó, nợ xấu của Ủy thác đầu tư là 720 triệu đồng. Tỷ lệ nợ xấu toàn chi nhánh chiếm 0,96% tổng dư nợ, thấp hơn chỉ tiêu kế hoạch TW giao (1,6% tổng dư nợ).
-45-
Bảng 2.4: Tình hình nợ xấu của Agribank khu vực Bình Phước giai đoạn 2008 –