-Cải cách hành chính hành chính, xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc với đầu t trực tiếp nớc ngoài.
-Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ Chính phủ với các bộ tổng hợp, cán bộ quản lý các ngành, UBND trong quản lý hoạt động đầu t tập trung nớc ngoài theo thẩm quyền trách nhiệm. Triệt để kiên quyết hơn trong việc quy định rõ ràng minh bạch thủ tục hành chính ở mọi khâu, mọi cấp, công khai các quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý các thủ tục hành chính tạo chuyển biến căn bản mạnh mẽ về cải cách hành chính trong khu vực đầu t.
-Quy định cụ thể trách nhiệm kinh tế, hình sự đối với các cá nhân, tổ chức trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, tránh tình trạng trốn trách nhiệm một cách chung chung đa tới hậu quả nghiêm trọng. Hạn chế kiểm tra và can thiệp tuỳ tiện của các cơ quan công an, kiểm soát, thuế vụ tránh hình sự hoá các quan hệ kinh tế.
-Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ nhằm tạo môi trờng đầu t thực sự hấp dẫn, thông thoáng. Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng cần sửa đổi những ảnh hởng xấu đến tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Luật đầu t nớc ngoài 3 lần sửa đổi bổ sung năm 1990, 1992, 1996 và vừa qua kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá X cũng đã thông qua luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm cải thiện môi trờng pháp lý. Mặc dù khắc phục đợc một số hạn chế song vẫn còn một số quy định còn cứng nhắc, nhiều chỗ vẫn cha thông thoáng so với một số nớc trong khu vực nh việc giải phóng mặt bằng còn khá khó khăn, thời gian kéo dài, cần đợc khắc phục dần dần. Bên cạnh đó cũng cần có sự thống nhất giữa các luật giữa luật đầu t trực tiếp nớc ngoài với bộ luật lao động để đảm bảo tuyển dụng lao động, với luật thuế để có chính sách thuế thích hợp.
-Đảm bảo ổn định pháp luật và chính sách, giữ vững nguyên tắc để tạo niềm tin. Các quy định của pháp luật, các thông t hớng dẫn thực hiện của chính phủ, Bộ ngành phải đợc nghiêm chỉnh chấp hành không thêm bớt, sửa chữa 1 cách tuỳ tiện, bỏ cách hiểu "phép Vua thua lệ làng".
+Nâng cao chất lợng quy hoạch đầu t. Quy hoạch đầu t tốt sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội đợc nâng cao. Xây dựng hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài phải là một bộ phận hữu cơ trong quy hoạch đầu t chung của cả nớc. Quy hoạch phải gắn với an ninh quốc phòng để dễ kiểm soát, có nh vậy thì mới tránh đợc đầu t tràn lan, theo phong trào phung phí các nguồn lực.
+Thực hiện tốt chiến lợc con ngời, chuẩn bị cán bộ quản lý, đào tạo mộtt số lợng lao động có tay nghề cao sẵn sàng làm việc trong nhiều lĩnh vực. Yếu tố con ngời cũng rất quan trọng mang tính quyết định thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong những năm qua nhu cầu lao động, kỹ thuật và lao động lành nghề ở các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài rất cao nhng ta không đáp ứng nổi. Chính vì vậy là một điều ái ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài muốn đầu t vào nớc ta. Mặt khác cũng vì yếu tố này bị hạn chế cho nên dẫn tới những thua thiệt cho phía Việt Nam, hạn chế cho nên dẫn tới những thua thiệt cho phía Việt Nam và trình độ lao động không cao cũng dẫn tới những thua thiệt cho phía Việt Nam và trình độ lao động không cao cũng dẫn tới tính không hấp dẫn trong thu hút vốn n- ớc ngoài.
+Đổi mới đẩy mạnh công tác vận động đầu t với chính phủ. Cần có hình thức nh mở hội nghị các nhà đầu t, tài trợ, họp báo, tiếp xúc với nhà đầu t, quảng cáo, cán bộ ngành cần tổ chức phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách các nớc, các tập đoàn để có chính sách vận động đầu t.
+Bên cạnh đó cần giữ vững ổn định về chính trị, an ninh, xã hội, phát huy những nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam nh tính cần cù, chịu khó, thông minh, không ngại khổ. Tạo niềm tin cho các nhà đầu t vào Việt Nam.
ii. một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút nguồn vốn oda
Với những đặc điểm của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Đây là nguồn vốn của các tổ chức quốc tế, nó đợc dùng để viện trợ không hoàn lại, cho vay không lấy lãi hoặc cho vay với mức lãi suất u đãi cho các nớc gặp khó khăn về vốn (chủ yếu là các nớc đang phát triển và các nớc kem phát triển) để phát triển nền kinh tế. Chính vì thế mà việc tăng cờng thu hút nguồn vốn ODA sẽ gắn liền với việc quản lý và sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả. Ngoài ra nó còn phụ thuộc lớn vào tình hình chính trị, tình hình kinh tế văn hoá xã hội của quốc gia đi vay. Nh vậy để tăng cờng thu hút ODA thì chúng ta phải có những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ODA.
-Trớc mắt cần chú trọng đến công tác đào tạo và nâng cao năng lực cán bộ, bồi dỡng cho thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ để nâng cao
chất lợng đàm phán nhằm đạt đợc yêu cầu tối thiểu về lãi suất, thời hạn vay,thẩm định giá, định mức chi tiêu, phí t vấn, chính sách đối với chuyên gia trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi.
-Tất cả các dự án sử dụng ODA đều phải thực hiện tốt các khâu của quy trình dự án đầu t, thực hiện đúng các quy định về đầu t xây dựng trong nớc và phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt là khâu lựa chọn dự án, đấu thầu xây lắp và mua sắm vật t thiết bị t vấn…
-Đơn giản hoá và nâng cao chất lợng khâu thẩm định dự án, tổ chức đấu thầu, xét chọn thầu, đàm phán các hợp đồng vay bảo đảm tuân thủ đúng pháp luật trong nớc và thông lệ quốc tế, công khai hoá các quy trình, thủ tục, thời hạn, trách nhiệm xử lý trong quá trình triên khai dự án.
-Phân tích cụ thể các điều kiện vay, các điều kiện ràng buộc để bố trí sử dụng vốn hiệu quả, chấm dứt tình trạng sắp xếp nhà tài trợ mới xây dựng dự án, kiên quyết loại bỏ dự án không có luận chứng kinh tế kỹ thuật khả thi, chủ động lựa chọn danh mục các dự án sử dụng theo mục tiêu đã định trớc khi huy động vốn, khắc phục tình trạng bố trí sử dụng vốn dàn trải.
-Nghiên cứu đồng bộ và có khoa học các biện pháp chuyển đổi nợ thành đầu t trong nớc, xin xoá nợ, mua bán nợ tăng khả năng trả nợ hoặc làm giảm nghĩa vụ trả nợ trong tơng lai.
-Các ngành, địa phơng và đơn vị xin sử dụng ODA cần tính toán hiệu quả và xác định đầy đủ nghĩa vụ nghĩa vụ trả nợ, chịu trách nhiệm chính trong quá trình sử dụng vốn và đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu. Đối với 1 số lĩnh vực sử dụng ODA lớn cần phải nghiên cứu chính sách huy động và hoàn trả nợ trong từng giai đoạn, đảm bảo đầu t sinh lời và có phơng án thu 1 phần phí để hoàn trả nợ nớc ngoài.
-Nhà nớc thực hiện tốt chức năng định hớng trong quản lý kinh tế là điều kiện kiên quyết để nâng cao chất lợng và hiệu quả sử dụng ODA. Đặc biệt chú trọng về chất lợng quy hoạch tổng thể các nguồn vốn đầu t, phù hợp và gắn với quy hoạch ngành, lãnh thổ, lĩnh vực u tiên, mặt hàng sản xuất chủ lực từ đó sẽ lựa… chọn dự án khả thi, dự án u tiên đầu t nguồn vốn vây ODA.
-Công tác vận động ODA cần đợc đổi mới cơ bản về nội dung và phơng thức thực hiện, chú trọng khâu soạn thảo đề cơng nghiên cứu khả thi thi, giao việc cho t vấn, cần mạnh dạn chối bỏ nguồn vốn không đáp ứng yêu cầu, định hớng và hiệu quả đầu t của Nhà nớc, nâng cao tính chủ động của phía Việt Nam với bên nớc ngoài.
-Luật hoá các hoạt động t vấn gián tiếp nớc ngoài, trong đó có việc quản lý và sử dụng hiệu quả ODA, bởi lẽ hiện tại chúng ta có khá nhiều văn bản pháp lý d- ới luật về lĩnh vực này, nhng thực tế quản lý không hiệu quả vừa gây lên tình trạng quản lý chồng chéo giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nớc, vừa cha tạo đợc hành lang pháp ý thống nhất để điều tiết có hiệu quả các hoạt động vay nợ nớc ngoài.
-Để có sơ sở phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn giữa các cơ quan hữu trách trong việc ra quyết định và quản lý nguồn vốn cũng nh đơn giản hoá thủ tục hành chính cần thiết phải hoàn thiện thể chế có một cơ quan chịu trách nhiệm toàn diện từ khâu chuẩn bị dự án đến thực hiện và vận hành khai thác dự án. Có thể nghiên cứu thành lập cơ quan liên ngành (nh uỷ ban quốc gia về quản lý nợ) làm nhiệm vụ tổng hợp, phân tích thông tin, đánh giá tình hình xem xét trong mối quan hệ không tách rời vốn các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nh tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc (GDP), kim ngạch xuất khẩu, cán cân thanh toán, bội chi ngân sách … để đề xuất chiến lợc vay vốn và trả nợ nớc ngoài, trong đó có việc vay và trả nợ ODA.
-Cùng với những giải pháp trên đòi hỏi nhà nớc ta cũng không ngừng tăng c- ờng, giữ vững ổn định chính trị xã hội tạo ra một môi trờng thuận lợi để các tổ chức đầu t có thể yên tâm đầu t vào nớc ta, tránh những tổn thất do sự bạo loạn về chính trị xã hội có thể xảy ra. Ngoài ra nhà nớc ta cũng nhanh chóng thúc đẩy và giải quyết những khoản nợ còn tồn đọng từ lâu. Nhằm tạo niềm tin thu hút vốn nớc ngoài trong thời gian tới.
Kết luận
Nói tóm lại, nguồn vốn đầu t quốc tế luôn chiếm giữ một vai trò quan trọng. Nó tác động mạnh tới sự tăng trởng và phát triển kinh tế của các quốcc gia. Vì vậy việc tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và quỹ hỗ trợ phát triển chính thức cùng với việc quản lý và sử dụng 1 cách có hiệu quả các nguồn này là rất cần thiết. Nhất là với một nớc có nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam, lại đang trong tiến trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì vấn đề thiếu vốn cho đầu t phát triển là tất yếu và không thể tránh khỏi. Nhà nớc ta cũng có những chính sách, luật đối với đầu t nớc ngoài. Mặc dù ban đầu khi ra đời nó còn có những hạn chế nhất định, song cùng với thời gian thực hiện và những kinh nghiệm thu đợc nhà nớc ta đã không ngừng có những sửa đổi điều chỉnh thích hợp với tình hình trong nớc cũng nh thế giới sao cho thu hút đợc khối lợng ODA và FDI lớn nhất, sử dụng đem lại hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên 1 điều cũng không thể phủ nhận là trong quá trình thực hiện ta còn gặp phải một số khó khăn cần phải khắc phục dần để ngày càng nâng cao vai trò của nó trong sự phát triển đất nớc. Mặt khác cũng không vì thế mà có ý niệm "thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và quỹ đầu t phát triển chính thức bất cứ giá nào"
Tài liêụ tham khảo
1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam của Vũ Trờng Sơ.
2. Giáo trình: Đầu t nớc ngoài, Xuất bản 1997 3. Giáo trình: Kinh tế quốc tế
4. Giáo trình: Quản lý kinh tế II
5. Giáo trình hiệu quả và quản lý dự án 7. Nghiên cứu kinh tế số 250 (tháng 3/1999)
8. Nghiên cứu vấn đề kinh tế thế giới số 2 (64)-2000; số 4 (66) - 2000. 9.Tạp chí thông tin tài chính số 1, số 11, số 13, số 16-2000
10. Tạp chí kinh tế và dự báo số 1 - 2000; số 10-1999 11. Tạp chí tài chính số 8/2000; số 4 (426-2000)
12. Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn phát triển chính thức (Ban hành kèm theo nghị định số 20 - CP 15/03/1994)