Trần Hàn, Cung Văn…
Người Quản Nam hay cười. Cười như một vũ khí chống lại những hiện tượng khơng bình thường trong xã hội. Cười là một biểu hêện thắng lợi của trí tuệ. Về con người Quản Nam, nhà văn Vũ Hạnh nhận xét: "Theo sự tổng kết đã được phổ biến thì đó là một cung cách thể hiện cá tính mạnh mẽ, khơng rào đón, khơng che đậy, có một phần nào thô vụng, nghiêng về tranh cãi sôi nổi, lý sự gay gắt có vẻ nặng về phần lý hơn là phần tình", do đó, tiếng cười của người Quảng Nam cũng khác địa phương khác chăng?
[…]
Ngay cả chuyện nghiêm túc như chống sưu cao thuế nặng thời Pháp thuộc, người Quảng Nam cũng lạc quan bằng tiến cười trong hò đối đáp:
Em ơi! Chừ anh muốn làm đàn bà, không muốn làm đàn ông Khỏi sưu cao thuế nặng, khỏi ba đồng sáu mao
Thơi! Chị em ơi! Đừng nói lao xao
Có chị mô đi Huế, tôi gửi rèn một con dao cho tinh thần Tôi về, tôi hớt trất cục gân
Hớt ln cái nớ cho ra thân đàn bà
Nói bóng nói gió như vậy, ai mà khơng hiểu? Đã hiểu rồi thì bật ra tiếng cười cũng là lẽ tất nhiên. Lại có câu hị:
Gặp ba trị xin hỏi ba trị
Hỏi đàng vơ bếp có đị hay khơng?
Câu hỏi tưng tửng, hỏi thế mà cũng hỏi. Lập tức, có câu trả lời rằng
Đàn bà ăn nói bất thơng
Đường đi vơ bếp chứ có phải sang sơng đâu mà có đị?
Ấy chỉ mới là câu thăm dị vơ thưởng vô phạt thôi. Câu kế tiếp:
Gặp ba trò khiến hỏi ba trò
Đường đi trên bụng có đị hay khơng?
Hỏi chi mà lạ! Phải là con gái Quảng Nam mới có thể hỏi táo tợn như thế. Các cậu học trò sẽ đỏ mặt tía tai chăng? Khơng, họ đáp nhẹ nhàng:
Cao sơn lưỡng nhũ ở trên
Tiểu khê có nước, muốn lên có sào Dang tay mở khóa động đào
Nhứt can, trực nhật đến ao phụng hoàng
Đường lên trên bụng có sào sang
Cần chi đị dọc, đị ngang cho tốn tiền Nói ra thậm chí vơ dun
Nằm ngửa bậu hỏi: "Nằm nghiêng mấy đò?"
Quyết trêu tiếp, các cơ lại hỏi:
Hai bên cỏ mọc xanh rì
Ở giữa có khe nước chảy, hỏi trị đi đường nào?
Đi đường nào ử? Khó nhỉ. Các cậu học trị đáp:
Hai tay tơi bu lấy cội đào
Chính giữa có khe nước chảy, tơi chống sào tơi qua
"Bu" có nghĩa là ơm lấy. Tạo được hình ảnh khó quên vẫn là ở hai chữ "chống sào". Dứt
khoát làm sao. Mạnh mẽ làm sao. Ai muốn hiểu sao thì hiểu. Thưở trước, tại huyện Quế Sơn có ơng Trần Hàn nổi tiếng là tay hò giỏi nhất trong vùng, ứng đối rất nhanh ai cũng
phục tài. Ông nổi tiếng đến độ ở Quảng Nam còn lưu truyền câu:
Phải con ông Quyền Liệu ở làng Xuân Quê?
Xuân Quê thuộc xã Quế Long hiện nay. Lần nọ, trong một buổi hát hò trên đồng cạn dưới
đồng sâu, có người phụ nữ chủ động hị:
Trần ai gặp cảnh cơ hàn
Rổ đan mặt mốt, xuống làng mót khoai
i oăm của câu hị này ở chỗ câu "lục", chữ đầu và cuối ghép lại thành tên Trần Hàn;
câu "bát" lại có "mặt mốt", nói lái là… "một mắt". Ám chỉ ông bị hỏng một con mắt. Trước câu này, ông ngắc ngứ chào thua. Lại lần khác, ông gặp phải cơ gái có câu hị láu lỉnh:
Nồi, niêu, tích để hững hờ
Sụp giàn xáng bể, đợi chờ hàn the
Cái khó của câu này ở chỗ nó vừa có tên ơng lại vừa có cả tên của bốn bà vợ của ông nữa là Nồi, Tích, Hững, Xáng! Đối đáp làm sao đây hở trời? Ông bỏ đi một mạch. Nhưng
phải đến lần này thì ơng mới thật là đau. Ngày nọ có cơ thơn nữ cất lên tiếng hị dun dáng, "ngọt như đường cát, mát như đường phèn":
Quần em rách dọc, rách ngang Thầy liệu thầy hàn, em trả công cho
"Liệu" là liệu chừng, áng chừng, thử tính tốn đại khái tìm để cách này cách khác để xem có khả năng hay làm được khơng; ở đây cịn là tên của thân phụ Trần Hàn nữa. "Hàn" cái gì? Hàn chỗ quần rách mà quần rách của phụ nữ! Đau là chỗ đó. Nghiệt là chỗ đó. Trước câu hị ba gai, ba trợn này, ơng Hàn chỉ cịn cách… "botay.com"! Nghe đâu, chính vì thế mà ơng uất đến nỗi đau mấy tháng liền! Cũng trên đất Quế Sơn này, nay còn lưu truyền
câu hò của ơng Tư người làng Bình n, xã Đại Hịa, huyện Đại Lộc. Sau một thời gian lên Dùi Chiêng làm ăn, lúc chia tay ông Bá Giảng thách ơng làm câu hị có được địa danh này. Nào ngờ, ơng ứng khẩu:
Tôi đây là khách xa đàng
Lên đây ông Bá bảo hát với các nàng ở làng Dùi Chiêng Rạng ngày tơi đáo cảnh Bình n
Các cơ ở lại có chiêng khơng dùi Về nhà, lịng lại bùi ngùi
Các cơ ở lại, có dùi khơng chiêng
Trai anh hùng may gặp gái thuyền quyên Có ta, có bạn, có chiêng có dùi
Chiêng, dùi ở đây ẩn ý tài tình lắm chứ. Đọc xong không há miệng ra cười thì kể ra
cũng… uổng! Thưở xưa, có cơ gái tự ví mình:
Thân em như thể đồng tiền
Lớn thời ăn sáu nhỏ nguyền ăn ba Chữ đề Thông bửu quốc gia
Dân yêu quan chuộng nghĩa đà sướng chưa?
Hai chữ "Thông bửu" cho biết đây là loại tiền đúc, chứ khơng phải bằng giấy, mấy câu
trên ít nhất đã ra đời trước thời Bảo Đại. Nhưng chàng trai Quảng Nam cũng không phải
là người… dễ bị bắt nạt! Chàng đã đáp ngon lành:
Ăn sáu anh cũng xỏ, ăn ba không từ Đi ra mua bán đời chừ
Đồng sứt đồng mẻ anh không từ đồng mơ
Nói ra thì sợ mất lịng cơ
Chứ đường ngay tôi xỏ thẳng lẽ mô cô giận hờn?
Hay nhất trong câu đối đáp này vẫn là câu cuối. Ngẫm nghĩ thấy thâm trầm, kín đáo
không thô tục. Tiếng cười xứ Quảng là vậy. Thời kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Quang Dũng có bài thơ Quán bên đường, viết về những quán nghèo mọc lên trên nẻo đường tản cư. Những quán ấy ở Quảng Nam cũng có. Chẳng hạn, nhà thơ Khương Hữu
Dụng mở quán Lưng Đèo tại Đèo Le; Nguyễn Hữu Phương mở quán Bốn Phương ở
Trung Phước; hoặc giữa đèo Cây Trao - trên đường từ Duy Xuyên vào Quế Sơn có quán được đặt tên khá ấn tượng… qn Bảy vợ! Dơng dài như thế, vì khơng biết mấy câu đối đáp tuyệt hay này đã diễn ra tại quán nào? Đại khái, thời ấy chàng Vệ Quốc vào quán,
chưa kịp gọi gì thì cơ chủ quán xinh đẹp đã đon đả:
Chàng tới thiếp, thiếp dọn một bát mì tàu Hai bên thịt mỡ trắng phau phau
Ở giữa có con tơm sú nhuộm màu ngân sa
Chàng ăn rồi, chàng chẳng muốn ra
Thoạt nghe qua đã thấy… ngon! Nhưng ngẫm nghĩ một lát chàng bật lên tiếng cười khoái trá, và đáp:
Thiếp tới chàng, chàng dọn một dĩa rau Hai bên hai củ hành tàu
Ở giữa có con cá tràu nằm ngang Ăn vô cho thấy bụng nàng
Thực bất tri kỳ vĩ, mới biết của chàng là ngon
Cái hay của câu hát đối là chữ "thấu" hay chữ "của"? Thế mới biết, dù trong hồn cản nào thì người Quảng ta cũng lạc quan, yêu đời, luôn bật lên tiếng cười để vui sống.
[…]