Biểu đồ cột về số lượng KHCN vay kinh doanh tại Phòng giao dịch

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển cho vay kinh doanh đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn agribank – PGD nghĩa đô, chi nhánh hà nội (Trang 37 - 52)

Đơn vị: Khách hàng

Như vậy, qua 3 năm số lượng KHCN vay kinh doanh tại Phịng giao dịch đều tăng lên trong đó số lượng khách hàng có TSBĐ tăng, khách hàng khơng có TSĐB giảm. Số lượng KHCN vay kinh doanh khơng có TSBĐ ở Phịng giao dịch là những cá nhân vay vốn thuê và mở cửa hàng. Đây là những khách hàng khơng có Giấy phép kinh doanh, vay vốn nhỏ lẻ, tình hình kinh doanh dễ chịu ảnh hưởng của nhu cầu xã hội vì vậy nguồn thu nhập khơng ổn định, dễ xảy ra rủi ro.

Nhìn chung, với số lượng khách hàng cá nhân vay vốn kinh doanh là 350 người năm 2016 là con số chưa tương xứng với quy mô của PGD, dù năm 2018 đã tăng lên 464 Kh nhưng bao gồm cả những KH bên ngoài địa bàn Cầu Giấy. Như vậy, PGD vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của KH tại địa bàn.

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay bình quân KHCN vay kinh doanh giai đoạn 2016 – 2018

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số tiền Số tiền Tốc độ tăng trưởng (%) Số tiền Tốc độ tăng trưởng (%) Dư nợ CV KDKHCN 20.874 28.265 35% 35.421 25,32% Dư nợ CV KDKHCN bình quân 59,64 68,6 15,03% 76,34 11,27%

(Nguồn: Ngân hàng Agribank - Phòng giao dịch Nghĩa Đơ )

Dư nợ cho vay KHCN kinh doanh tại Phịng giao dịch tăng trưởng trong 3 năm qua và dư nợ bình quân cho vay kinh doanh KHCN cũng tăng lên. Sự gia tăng dư nợ đã tương xứng với sự gia tăng số lượng khách hàng nên dư nợ bình qn có sự tăng trưởng tương đối tốt. Năm 2016, dư nợ bình quân đối với KHCN vay kinh doanh đạt 20.874 triệu đồng thì sang năm 2017, tổng dư nợ cho vay kinh doanh KHCN đã tăng 35%, đạt 28.265 triệu đồng. Đến năm 2018, mức dư nợ của Phòng Giao dịch là 35.421 triệu đồng; tăng 25,32% so với năm 2017. Với mức dư nợ bình quân trên một khách hàng là hơn 76 triệu đồng, có thể nói đây là mức dư nợ bình quân tương đối thấp.

Bảng 2.8: Dư nợ cho vay KHCN kinh doanh thời hạn giai đoạn 2016 – 2018

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Dư nợ CV KDKHCN 20.874 100% 28.265 100% 35.421 100,00% Dư nợ ngắn hạn 18.764 89,9% 22.128 78,29% 26.695 75,36%

Dư nợ trung và dài hạn 2.110 10,11% 6.137 21,71% 8.726 24,64%

Thời hạn vay vốn của các KHCN vay kinh doanh thường là ngắn hạn. Bởi vì hoạt động kinh doanh của các KHCN thường có thời gian quay vịng vốn, chu kỳ kinh doanh dưới 1 năm. Và các khoản vay chủ yếu để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động trong kinh doanh, mua hàng hóa nên các khách hàng sẽ chủ yếu vay vốn ngắn hạn, vay để đầu tư TSCĐ phục vụ mục đích kinh doanh nên dư nợ trung và dài hạn không cao. Có thể thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng chủ đạo ( 75 – 90% ) trong tỷ trọng dư nợ cho vay kinh doanh KHCN. Cụ thể tại năm 2016, dư nợ ngắn hạn là 18.764 triệu đồng, dư nợ trung và dài hạn là 2.110 triệu đồng ( chiếm 10,11%); năm 2018, tỷ lệ này dù có giảm bớt nhưng dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm 75,36% tổng dư nợ cho vay kinh doanh KHCN – 26.695 triệu đồng; trong khi dư nợ trung và dài hạn đạt 8.726 triệu đồng ( chiếm 24,64%).

2.2.3.2. Kiểm soát rủi ro trong cho vay kinh doanh đối với KHCN

Để hạn chế rủi ro xảy ra trong cho vay nói chung và cho vay đối với hộ kinh doanh nói riêng, Phịng giao dịch đã thực hiện rất nhiều biện pháp để phòng ngừa rủi ro. CBTD phải tiến hành kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng từ nguồn tiền là thu nhập và lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh bên cạnh điều kiện cần là TSĐB. Tiến hành tái thẩm định để chắc chắn không xảy ra việc thẩm định sai hay hồ sơ không hợp lệ, tiến hành quản lý và lưu trữ hồ sơ ngay cả khi khách hàng đã trả nợ xong. Ngồi ra, Phịng Giao dịch cịn triển khai dịch vụ nhắc nợ qua SMS nhằm đôn đốc thu hồi nợ và giúp khách hàng chủ động trả nợ khi đến hạn. Vì thế, trong giai đoạn 2016 – 2018, Phịng giao dịch Nghĩa Đơ đã không để xảy ra nợ xấu. Đây là một thành tích rất đáng ghi nhận.

Để đạt được thành cơng như vậy, Phịng Giao Dịch Nghĩa Đơ đã thực hiện rất tốt các bước như sau:

- Một là, xây dựng hệ thống quy trình thẩm định và tái thẩm định một cách chặt chẽ, hiệu quả. Việc tiến hành tái thẩm định lần hai giúp hạn chế tối đa được sai sót của các CBTD ở khâu thẩm định, đồng thời giúp cho PGD Nghĩa Đô tránh được những rủi ro .

- Hai là, tiến hành lưu giữ hồ sơ và theo dõi sau khi khách hàng đã trả nợ xong. Việc theo dõi này giúp cho PGD Nghĩa Đô nắm bắt được mức độ tín nhiệm tín dụng của các khách hàng đã từng giao dịch. Nếu khách hàng có lịch sử tín dụng tốt thì sẽ được tạo điều kiện vay vốn và ngược lại.

- Ba là, tài sản đảm bảo là yếu tố tiên quyết khi khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn kinh doanh. Việc yêu cầu tài sản đảm bảo giúp cho PGD Nghĩa Đô dễ dàng xử lý các khoản vay nợ không trả đúng thời hạn bằng cách phát mại tài sản khi khách hàng không trả được nợ, dù yêu cầu tài sản đảm bảo là trở ngại không nhỏ đối với KHCN và làm giảm doanh thu của

2.2.3.2. Sự tăng trưởng về thu nhập cho vay kinh doanh đối với KHCN

Mục tiêu cuối cùng của các Ngân hàng thương mại là lợi nhuận mang lại trong hoạt động kinh doanh và cho vay kinh doanh đối với khách hàng cá nhân chỉ thực sự mang lại ý nghĩa nếu việc cho vay này góp phần nâng cao thu nhập cho Ngân hàng. Cùng với sự phát triển quy mơ thì thu nhập cho Ngân hàng. Cùng với sự phát triển quy mơ thì thu nhập từ cho vay hộ kinh doanh của Chi nhánh cũng được cải thiện qua 3 năm.

Bảng 2.9: Thu nhập cho vay kinh doanh KHCN giai đoạn 2016 – 2018

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Chênh lệch 2017/2016 (%) Chênh lệch 2018/2017 (%) Tổng thu nhập 14.637 20.857 25.975 42% 24,54% CV KDKHCN 4.954 7.626 8.481 53,94% 11,21% Tỷ trọng 33,8% 36,6% 32,7% Cho vay khác 9.683 13.231 17.494 36,64% 32,22% Tỷ trọng 66,2% 63,4% 67,3%

(Nguồn: Ngân hàng Agribank -Phịng giao dịch Nghĩa Đơ )

Từ bảng thu nhập kết quả từ cho vay kinh doanh đối với khách hàng cá nhân giai đoạn 2016 – 2018 ta có thể thấy, tổng thu nhập tới từ việc cho vay kinh doanh của PGD tăng dần qua các năm. Năm 2016, mức thu đạt 4.954 triệu đồng, sang năm 2017 đã tăng mạnh lên 7.626 triệu đồng ( 53,94% ). Tuy nhiên, mức tăng trưởng ở năm 2018 lại giảm mạnh chỉ còn 11,21%, đạt 8.481 triệu đồng. Nguyên nhân của sự suy giảm này là do trong năm 2018, các Ngân hàng thương mại trong cùng địa bàn đã đưa ra mức lãi suất hấp dẫn hơn của Agribank, cụ thể các đối thủ như ACB, BIDV đều đưa ra mức lãi suất thấp hơn từ 0,1 – 0,3% / năm. Do đó, mức thu nhập từ cho vay khác qua 3 năm gần đây tăng rất ít do mức độ tăng trường dư nợ không thể bù đắp được tốc độ giảm của lãi suất cho vay.

Hình 2.4: Biểu đồ thu nhập từ cho vay của Chi nhánh

2.3. Đánh giá thực trạng phát triển của hoạt động cho vay kinh doanh đối vớikhách hàng cá nhân của PGD Nghĩa Đô. khách hàng cá nhân của PGD Nghĩa Đô.

2.3.1. Kết quả đạt được

Đối với hoạt động cho vay kinh doanh KHCN Ngân hàng Agribank – PGD Nghĩa Đô đã đạt được những kết quả sau:

- Dư nợ cho KHCN hộ kinh doanh tăng trưởng qua các năm về cả số tuyệt đối lẫn tương đối và chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng dư nợ. Điều này làm giảm thiểu việc tìm đến các khoản tín dụng đen là cơ sở của cho vay nặng lãi, qua đó làm tăng vốn đầu tư vào nền kinh tế, góp phần thúc đẩy mở rộng kinh doanh trên địa bàn.

- Phịng Giao dịch Nghĩa Đơ đã chú trọng đến việc đa dạng hóa các bộ sản phẩm cho KHCN vay kinh doanh trong đó cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ từng lần là chủ yếu. Việc đa dạng các sản phẩm cho vay kinh doanh đối với KHCN giúp đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, đối tượng cho vay của chi nhánh, tạo điều kiện để mở rộng tín dụng, phân tán và giảm thiểu rủi ro. Cho KHCN vay kinh doanh còn tạo điều kiện cho khách hàng vay kinh doanh mở rộng thị trường nhất là trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ.

- Cho khách hàng cá nhân vay kinh doanh phát triển theo các sản phẩm, dịch vụ khác của Ngân hàng cũng phát triển theo như Bảo hiểm, mở tài khoản tiền gửi thanh toán, mở thẻ ATM, SMS Banking, gửi tiết kiệm, chuyển tiền,… qua đó tạo điều kiện để Ngân hàng thực

- Việc kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay nói chung và cho KHCN vay kinh doanh nói riêng đã được PGD chi nhánh Nghĩa Đơ thực hiện rất tốt. Trong 3 năm 2016 – 2018, PGD Nghĩa Đơ khơng xảy ra tình trạng phát sinh nợ xấu, qua đó góp phần tăng uy tín, tạo cơ sở cho việc phát triển sau này của PGD. Có được kết quả này là do PGD đã thực hiện rất nhiều biện pháp từ khâu thẩm định cho đến theo dõi sau cho vay để hạn chế tối đa khả năng phát sinh nợ xấu.

- Việc gia tăng các sản phẩm cho KHCN vay kinh doanh nên dư nợ cũng tăng theo đáng kể và tất yếu dẫn đến số lượng khách hàng gia tăng qua các năm, điều này giúp cho thương hiệu Ngân hàng Agribank ngày một phát triển.

- Quy trình cho vay nói chung và cho KHCN vay kinh doanh nói riêng tại Phòng Giao Dịch đã được thực hiện đúng quy định. CBTD thường xuyên được tham gia các lớp đào tạo, hướng dẫn về quy trình, quy định cho vay đảm bảo CBTD hiểu rõ về công việc đang làm.

- Thu nhập từ cho vay kinh doanh đối với khách hàng cá nhân đã có sự tăng trưởng đều đặn trong suốt 3 năm qua. Dù cịn gặp nhiều khó khăn nhưng Agribank vẫn ln duy trì được sự tăng trưởng tương đối đáng nể.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay

2.3.2.1. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả mà PGD đã đạt được trong cho KHCN vay kinh doanh thì vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định :

Thứ nhất: Mặc dù dư nợ cho KHCN vay kinh doanh trong những năm vừa qua đều tăng

tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng của PGD, dư nợ cho vay vẫn còn chiếm một tỷ trọng tương đối thấp trong tổng dư nợ cho vay. Hiện nay, dư nợ KHCN vay kinh doanh chỉ chiếm khoảng 11,8% tổng dư nợ cho vay của PGD, một con số khá ít ỏi.

Thứ hai: Dù đã đa dạng các sản phẩm cho vay nhưng nhìn chung các sản phẩm cho vay

kinh doanh KHCN của PGD vẫn cịn khá đơn điệu, chưa có sự khác biệt và đa dạng nếu so sánh với các NHTM khác. Cho KHCN vay kinh doanh tại PGD chủ yếu tập trung vào việc cho vay vốn ngắn hạn để sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ ( từng lần ). Đây là sản phẩm cho vay truyền thống, vì vậy chưa tạo được sự hấp dẫn hay thu hút sự quan tâm của các cá nhân kinh doanh trên địa bàn quận Cầu Giấy nói riêng và Hà Nội nói chung. Bên cạnh đó các sản phẩm mới đưa ra nhưng khơng phù hợp với điều kiện của Phịng giao dịch nên việc thực hiện còn kém hiệu quả.

Thứ ba: Ngân hàng vẫn chưa thực sự quan tâm đến phát triển đối tượng cho vay tín

chấp, khi quyết định cho vay ngồi điều kiện là cần tính khả thi, hiệu quả của dự án, phương án sản xuất kinh doanh thì điều kiện đủ là tài sản đảm bảo. Các khoản cho KHCN vay kinh

doanh tại Chi nhánh đều có tài sản đảm bảo, tuy nhiên vẫn có một số lượng các khoản vay khơng có tài sản đảm bảo.

Thứ tư: Cơ cấu cho vay kinh doanh đối với khách hàng cá nhân ở PGD vẫn còn chưa

cân đối: việc cho vay theo phương thức từng lần vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, luôn chiếm trên 65% tổng dư nợ cho vay kinh doanh KHCN. Phương thức cho vay và hạn mức tín dụng dù đã được chi nhánh quan tâm nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Nhiều trường hợp vẫn chưa linh hoạt trong việc giải quyết với khách hàng và chưa phù hợp với điều kiện kinh doanh thực tế gây nên khó khăn cho khách hàng cũng như quá trình theo dõi của nhân hàng.

2.3.2.2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay kinh doanhđối với KHCN tại Phòng Giao dịch Nghĩa Đô

1. Nguyên nhân chủ quan

- Sự quá tải của nhân viên: Cán bộ tín dụng dù đã trải qua đào tạo tuy nhiên trong việc vẫn gặp phải q tải do số lượng nhân viên cịn ít, dẫn đến việc thẩm định, đánh giá khách hàng chưa chính xác dẫn đến việc không tư vấn kịp thời hay đưa ra các quyết định chưa chính xác. CBTD là người thực hiện tất cả các khâu trong cho vay từ tìm kiếm khách hàng, thẩm định, tái thẩm định, giải ngân, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, thu hồi nợ, kiểm sốt sau nợ. Ngồi ra, đối với những hồ sơ vay trên 500 triệu đồng phải trình lên chi nhánh trên làm tăng thêm cơng việc cho CBTD tại chi nhánh chính.

`- Hạn chế về cơng tác truyền thơng và marketing: Công tác marketing các sản phẩm

cho KHCN vay kinh doanh chưa thực sự đến với từng hộ dân trên địa bàn. Sự phát triển của các phương tiện truyền thông, mạng xã hội đã được nhiều NHTM khác trên cùng địa bàn triển khai trong khi mảng markerting của Phòng giao dịch vẫn còn nhiều hạn chế. Ngân hàng thường chỉ tiến hành phát tờ rơi tại những con phố đông người, đây là phương pháp không mang lại nhiều hiệu quả. Ngồi ra, việc chăm sóc khách hàng dù đã có triển khai nhưng khơng được chú trọng, chưa có cơ chế, hoạch định bài bản đối với khách hàng.

- Về khả năng xử lý và thu thập thông tin: Việc thu thập thông tin để lưu trữ gặp nhiều

khó khăn đối với những khách hàng ở xa trụ sở của PGD bởi các cán bộ khơng có sẵn các đầu mối tin cậy để phân tích, nắm bắt và dễ rơi vào sự sắp đặt trước của những khách hàng thiếu trung thực. Các thông tin do khách hàng lập và cung cấp nên tính chính xác và khách quan của tài liệu này rất khó để được kiểm chứng. Việc thẩm định thường dựa trên những thông tin chủ quan do khách hàng cung cấp.

Nghĩa Đơ phải cạnh tranh với những Ngân hàng có cùng quy mô trên địa bàn, trong khi lượng tiền nhàn rỗi và khách hàng là có hạn nên việc cho vay kinh doanh của Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn.

2. Nguyên nhân khách quan

Môi trường kinh tế - xã hội và các chính sách của cơ quan nhà nước: Mơi trường kinh

tế trong những năm vừa qua biên động mạnh, kinh tế khó khăn, sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt từ những NHTM khác khiến cho hoạt động phát triển cho vay kinh doanh KHCN gặp phải rất nhiều khó khăn. Đồng thời, các chính sách của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước đưa ra nhằm kiềm chế lạm phát cũng ảnh hưởng khơng ít đến hoạt động cho vay của Ngân hàng.

Tình trạng thơng tin bất cân xứng: Nguồn thơng tin về khách hàng cá nhân vay kinh

doanh cịn ít, thiếu tính chính xác, minh bạch trong sổ sách kế tốn cũng như thiếu đi sự

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển cho vay kinh doanh đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn agribank – PGD nghĩa đô, chi nhánh hà nội (Trang 37 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)