Tổng quan tình hình về pháp luật bồi thường thiệt hại trong hợp đồng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại – thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH huy hải (Trang 27 - 47)

6. Kết cấu khóa luậntốt nghiệp

2.1.1.Tổng quan tình hình về pháp luật bồi thường thiệt hại trong hợp đồng

2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật về bồi thường

2.1.1.Tổng quan tình hình về pháp luật bồi thường thiệt hại trong hợp đồng

thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại

2.1.1. Tổng quan tình hình về pháp luật bồi thường thiệt hại trong hợpđồng thương mại đồng thương mại

Hoạt động thương mại là nghề nghiệp chính của các chủ thể kinh doanh nên họ địi hỏi phải có khung pháp lý chặt chẽ, cụ thể rõ ràng giúp họ giao kết thực hiện hợp đồng dễ dàng thuận tiện. Trong hoạt động thương mại, giữa các chủ thể trong sẽ có hành vi tiêu cực đối với nhau để trục lơi. Vì thế họ cần pháp luật bảo vệ trước đối thủ cạnh tranh và chính họ cũng phải chịu sự quản lý, giám sát của nhà nước, chịu chế tài của pháp luật khi xâm hại lợi ích khách hàng, ảnh hưởng trật tự xã hội. Từ những lý do cơ bản nêu trên cho thấy sự ra đời của luât thương mại là hết sức cần thiết cho quy luật phát triển chung của tổng hòa các giao dịch trong xã hội hiện nay.

Vào ngày 10 tháng 5 năm 1997, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khố IX, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thơng qua Luật Thương mại Việt Nam (có hiệu lực từ ngày 01/ 01/1998). Đây là đạo Luật Thương mại đầu tiên, là văn bản quan trọng ghi nhận một giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Qua 7 năm thực hiện Luật Thương mại cùng với các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện, chúng ta đã thu được nhiều kết quả trên lĩnh vực hoạt động thương mại, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Luật thương mại 1997 đã có những tác động tích cực đến nền kinh tế nước ta. Luật đã từng bước đưa hoạt động thương mại vào khuôn khổ trên cơ sở tuân thủ pháp luật, ngăn ngừa và xử lý hành bất hợp pháp gây ảnh hưởng đến xã hội. Tuy nhiên, cùng với những điểm đáng ghi nhận đó thì trong q trình áp dụng Luật thương mại 1997 cũng đã cho thấy những bất cập, hạn chế nhất định. Chính những điểm chưa hợp lý này địi hỏi phải có có một văn bản quy phạm pháp luật mới có thể khắc phục được những điểm hạn chế này.

Do vậy, việc cho ra đời Luật thương mại 2005 là một việc làm vô cùng đúng đắn của Nhà nước ta. Luật Thương mại mới đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 (Luật Thương mại năm 2005). Đạo luật này được ban hành nhằm khắc phục những bất cập của Luật Thương mại năm 1997, đáp ứng những yêu cầu của tình hình phát triển kinh tế – xã hội, cũng như của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong giai đoạn phát triển mới. Luật được xây dựng trên cơ sở kế thừa và sửa đổi bổ sung những

quy định của Luật thương mại 1997 và tuân thủ những nguyên tắc đề ra trong quá trình xây dựng dự thảo luật. Với những nội dung tiến bộ, trong đó có các quy định về chế tài trong thương mại nói chung và chế tài bồi thường thiệt hại nói riêng, Luật thương mại 2005 đã có những tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội hơn Luật thương mại 1997 rất nhiều. Và với sự ra đời của chế tài phạt bồi thường thiệt hại được quy định trong Luật thương mại 2005 thì bồi thường thiệt hại thực sự trở thành một chế định quan trọng để bảo vệ các bên trong quan hệ thương mại. Từng bước đưa hoạt động thương mại ngày càng phát triển lên tầm cao mới và tạo cơ sở pháp lý phù hợp để thương nhân Việt Nam xử lý các vi phạm hợp đồng.

Tìm hiểu trong thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Huy Hải, em nhận thấy với đặc thù các sản phẩm kinh doanh trên, hoạt động của công ty luôn gắn liền với sự thỏa thuận, đàm phán và ký kết các hợp. Do đó, việc hiểu biết sâu rộng về kiến thức pháp luật liên quan đến hợp đồng nói chung và các chế tài áp dụng khi có vi phạm hợp đồng nói riêng ln là vấn đề được cơng ty coi trọng, đánh giá cao và trở thành nền tảng pháp lý cho sự hoạt động bền vững của cơng ty. Cũng chính vì sự quan trọng của các quy định pháp luật Thương mại trong hoạt động kinh doanh, cơng ty ln đề cao, chủ động tìm hiểu, cập nhật để đảm bảo các thỏa thuận tuân thủ đúng quy định của pháp luật, tạo chữ tín bền vững cho thương hiệu mình. Việc chủ động tìm hiểu, nắm bắt và thực thi Luật Thương mại 2005 không chỉ được yêu cầu ở các cấp quản lý mà còn được phổ cập, đào tạo ở các cấp nhân viên với mục đích nâng cao kiến thức pháp luật trong cơng ty, đảm bảo thực hiện các hoạt động kinh doanh không trái pháp luật. Từ đó có được lợi thế trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng. Từ việc tìm hiểu và nắm bắt các quy định của Luật Thương mại, cơng ty đã nhận thấy được vai trị và tầm quan trọng của các chế tài thương mại hợp đồng thương mại mà đặc biệt là chế tài bồi thường thiệt hại.

2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật phạt bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại.

2.1.2.1. Các yếu tố khách quan

Các yếu tố khách quan hay còn được hiểu là các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố thuộc nhóm tự nhiên – xã hội; kinh tế -chính trị - pháp luật và nhóm các yếu tố thuộc về chủ thể cịn lại của hợp đồng. Các yếu tố tự nhiên – xã hội là một trong những yếu tố có tác động rất lớn tới đối tượng của hợp đồng cũng như quy trình thực hiện hợp đồng và nội dung của các yếu tố này chủ yếu là điều kiện ngoại cảnh, như thiên tai, hỏa hoạn, động đất, do tác động của thời tiết, khí hậu, do phong tục tập qn,văn hóa địa phương…Và tất nhiên,các yếu tố này, tuy có thể dự báo nhưng khơng phải lúc nào cũng chuẩn xác và đốn trước. Mặc dù mang

tính chất khách quan, nhưng sự tác động của các yếu tố này đến việc thực hiện hợp đồng giữa các bên lại không hề nhỏ dù cho đó là tác động trực tiếp hay gián tiếp. Ảnh hưởng của nó có thể gây tổn thất rất lớn về tài sản, ảnh hưởng đến vấn đề thực hiện nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. Do đó, bên cạnh việc quy định về chế tài bồi thường thiệt hại khi có vi phạm hợp đồng tại Điều 302, 303 Luật Thương mại 2005, các nhà làm luật đã quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm khi có hành vi vi phạm hợp đồng trong một số trường hợp có sự tác động của yếu tố ngoại cảnh tại Điều 294. Đây là điều khoản tất yếu và có vai trị quan trọng trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia giao kết hợp đồng thương mại.

Thứ hai là các yếu tố nhóm chính trị - kinh tế - pháp luật. Cũng như tất cả các quy phạm pháp luật khác, chế tài bồi thường thiệt hại cũng chịu sự tác động của yếu tố kinh tế. Sự biến động của nền kinh tế thị trường thúc đẩy doanh nghiệp phát triển và ngược lại. Tuy nhiên những biến động nội trong thì trường cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan khác ngoài doanh nghiệp, từ các nền kinh tế khác trên thế giới cũng như kết hợp với mơi trường chính trị, những quy định của pháp luật cũng theo đó mà có sự sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Sự phù hợp của pháp luật được thiết lập theo sau sự phát triển của nền kinh tế, hay nói cách khác, nền kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển của pháp luật. Và tất yếu không thể tránh khỏi, những sự thay đổi của mơi trường kinh tế - chính trị - pháp luật tác động rất lớn đến việc thực hiện hợp đồng của các doanh nghiệp nói chung và các chủ thể kinh tế nói riêng. Để bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của các bên dưới sự tác động khơng lường trước đó, việc thiết lập điều khoản về bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm đã trở thành yếu tố quan trọng trong mỗi hợp đồng.

2.1.2.2. Các yếu tố chủ quan

Bên cạnh các yếu tố khách quan luôn tồn tại các yếu tố khách quan song song. Đa phần các yếu tố chủ quan này đều xuất phát từ bản thân doanh nghiệp. Như thực tế đã cho thấy, nền kinh tế càng phát triển, các doanh nghiệp kinh doanh hướng đến mục tiêu lợi nhuận cao. Chính các mục tiêu này đơi khi khiến cho các doanh nghiệp chệch hướng khỏi quy định của pháp luật vì pháp luật đang trở thành “rào cản tối đa lợi nhuận” của họ. Có thể coi đây là động cơ doanh nghiệp sẵn sàng vi phạm pháp luật và lợi dụng những kẻ hở của pháp luật để tạo lợi nhuận bất chính. Ví dụ như khi một doanh nghiệp vì muốn đạt lợi nhuận cao đã khơng giao hàng cho đối tác ký hợp đồng, sẵn sàng vi phạm điều khoản giao hàng đúng thời hạn để giao hàng cho một đối tượng khác với mức lợi nhuận cao hơn. Do đó trong hợp đồng kinh doanh nói riêng và các hoạt động kinh tế nói chung, chế tài thương mại đóng vai trị vơ cùng quan trọng, nhất là chế tài bồi thường thiệt hại. Nó khơng chỉ ràng buộc trách nhiệm của bên vi phạm

mà còn cả bên vi phạm, giúp các bên thực hiện đúng nghĩa vụ hợp đồng và được hưởng trọn vẹn quyền lợi của mình.

2.2. Thực trạng các qui phạm pháp luật điều chỉnh bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại

Thực trạng các quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại ở Luật thương mại 2005 đã cho thấy cả những ưu điểm và bất cấp ở một số quy định. Cụ thể:

2.2.1. Quy định về mức bồi thường thiệt hại

Khoản 2 Điều 302 Luật Thương mại 2005 chỉ rõ: “giá trị bồi thường thiệt hại

bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu khơng có hành vi vi phạm”.

Về ưu điểm của Điều 302 Luật Thương mại là Luật đã quy định khá rõ ràng khi xác định được các loại thiệt hại mà bên bị vi phạm có thể yêu cầu bồi thường. Như vậy, theo quy định của pháp luật, khi tính tốn các khoản thiệt hại về tài sản phải bồi thường, bên vi phạm chỉ phải bồi thường đối với những tổn thất thực tế, những khoản lợi ích đáng lẽ được hưởng nếu khơng có vi phạm hợp đồng và các khoản này được quy thành tiền. Thiệt hại được bồi thường là toàn bộ những tổn thất thực tế phát sinh. Do đó, thiệt hại thực tế là bao nhiêu, thì bên vi phạm bồi thường bấy nhiêu.

Về hạn chế của mức bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại có một số vấn đề như sau:

Thứ nhất, là về phạm vi thiệt hại được đền bù. Khi xác định thiệt hại, Luật thương mại 2005 đã giới hạn phạm vi thiệt hại được đền bù bao gồm hai loại thiệt hại là tổn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi đáng lẽ được hưởng. Tuy nhiên, Luật thương mại 2005 Điều 302 khơng nói rõ phạm vi thiệt hại có bao gồm thiệt hại phi vật chất hay không, nhưng khi xét Điều 584 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015 thì có thể thấy phạm vi bồi thường thiệt hại có bao gồm những thiệt hại này: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.” Cùng với đó, luật sở hữu trí tuệ 2005 cũng có quy định rõ ràng và cụ thể hơn về vấn đề này. Theo đó trong trường hợp nguyên đơn chứng minh được hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã gây thiệt hại về tinh thần cho mình thì có quyền u cầu Tồ án quyết định mức bồi thường. Đây được xem như là một sự tiến bộ trong pháp luật về bồi thường thiệt hại vì vậy, dễ dàng để hiểu Luật thương mại 2005 cũng cần được sửa đổi bổ sung về thiệt hại phi vật chất. Việc quy định cụ thể trong luật sẽ giúp các chủ thể tham gia pháp luật hiểu chính xác, cụ thể hơn và quyền lợi của họ được bảo vệ một cách đảm bảo hơn. Vì đơi khi những

thiệt hại về tinh thần trong hợp đồng thương mại còn gây ra nhiều tổn thất hơn những thiệt hại về vật chất. Những thiệt hại về vật chất là những con số được tính tốn cụ thể và u cầu bên vi phạm phải bồi thường, song những thiệt hại về tinh thần như gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của cá nhân, pháp nhân thì trong nhiều trường hợp khơng thể tính tốn được và có thể ảnh hưởng lâu dài tới công việc làm ăn của họ sau này. Nên chúng ta cần có những quy định cụ thể hơn để bảo vệ họ trong thời buổi kinh tế thị trường mà uy tín có thể quyết định tất cả vì truyền thơng, mạng xã hội ngày càng phát triển và lan rộng.

Cùng với đó một loại chi phí cần phải xem xét có thuộc phạm vi được bồi thường hay khơng đó là chi phí luật sư. Đây là một ấn đề gây nhiều tranh cãi trong nhiều năm gần đây, khi mà Luật thương mại 2005 cũng khơng có quy định cụ thể. Và trên thực tế, khi nghiên cứu các tranh chấp thương mại điển hình thì có thể thấy rằng những u cầu về bồi thường chi phí luật sư thường bị bác (một phần do bên bị thiệt hại không đưa ra được chứng cứ chứng minh cho yêu cầu bồi thường).

Thứ hai, là việc tính tốn số tiền bồi thường thiệt hại mà bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm vẫn đang là một trong những vấn đề khó khăn và hay gây tranh cãi trong các tranh chấp khi trong khi đó Luật Thương mại 2005 khơng có quy định cụ thể về điều này. Nhưng trong Luật Thương mại 1997 Điều 229 có quy định về vấn đề này, cụ thể: số tiền bồi thường thiệt hại không thể cao hơn tổn thất và khoản lợi đáng nhẽ được hưởng với mục đích là bồi thường thiệt hại khơng làm lợi cho bên có quyền. Như vậy, thật sự cần thiết có một diều khoản chi tiết đề cập đến việc tính tốn đến khoản lợi cho các bên có quyền từ một khoản chi phí hay tổn thất tránh được với mục đích làm cho việc bồi thường thiệt hại khơng được làm lợi cho bên có quyền.

Thứ ba, về tính dự đốn trước của thiệt hại. Xét quy định của Luật Thương mại Việt Nam ở Điều 302 có quy định về tính trực tiếp, thực tế của thiệt hại mà khơng nói rõ về tính dự đốn trước. Một số học giả cho rằng, thiệt hại theo quy định của Luật Thương mại 2005 là có tính dự đốn trước. Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân em, tính xác thực khơng nhất thiết phải đi cùng tính dự đốn trước. Nếu thiệt hại là thực tế, trực tiếp thì thiệt hại đó phải có mối quan hệ nhân quả với hành vi vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, vì thiệt hại có mối quan hệ nhân quả nên nó có tính dự đốn trước là một điều chưa chắc. Bởi vì khơng phải thiệt hại có mối quan hệ nhân quả nào bên vi phạm cũng có thể dự liệu trước. Như vậy, tính xác thực khơng nhất thiết phải đi cùng tính dự đốn trước.

Thứ tư, như ta đã biết, phạm vi bồi thường thiệt hại phải dựa trên tổn thất thực tế,

trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu khơng có hành vi vi phạm. Như vậy, Luật

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại – thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH huy hải (Trang 27 - 47)