Thực trạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh điều kiện có hiệu lực của hợp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng lao động theo bộ luật lao động 2012 và thực ti n áp dụng tại công ty TNHH 1 TV ngọc thạch (Trang 26 - 28)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.1 Thực trạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh điều kiện có hiệu lực của hợp

TY TIN HỌC THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ VÀ TƯ VẤN ICT

2.1 Thực trạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh điều kiện có hiệu lực củahợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa

Luật thương mại khơng quy định cụ thể các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa. Hợp đồng mua bán hàng hóa là một loại hợp đồng dân sự mang tính chất đặc thù của hợp đồng mua bán tài sản nên nó cũng cần đảm bảo những điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán tài sản. Theo quy định tại điều 405 BLDS 2005: “ Hợp đồng được giao kết có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”. Một hợp đồng mua bán hàng hóa chỉ được coi là có hiệu lực nếu đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:

- Các bên hoàn toàn tự nguyện khi thực hiện giao kết. Khi các bên thực hiện giao kết hợp đồng đó hồn tồn là sự tự nguyện của các bên, khơng có bất kì sự ép buộc nào từ đối tượng nào khác.

- Nội dung, mục đích của hợp đồng khơng vi phạm điều cấm của pháp luật,

không trái với đạo đức xã hội. Các hàng hóa được đưa ra trong thỏa thuận bn bán

giữa hai bên phải thỏa mãn theo quy định của pháp luật, khơng thuộc danh mục hàng hóa bị cấm, nếu khơng hợp đồng sẽ trở thành hợp đồng vô hiệu.

- Chủ thể của hợp đồng phải đảm bảo đầy đủ năng lực, hành vi dân sự.

Trong thực tiễn, các chủ thể tham gia hợp đồng mua bán chủ yếu là thương nhân. Khi tham gia hợp đồng mua bán với mục đích lợi nhuận, các thương nhân phải đáp ứng điều kiện có đăng kí kinh doanh hợp pháp đối với hàng hóa được mua bán. Cịn trong trường hợp mua bán hàng hóa có điều kiện thì các thương nhân phải đáp ứng theo quy định của pháp luật. Người giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa phải là người đại diện hợp pháp của các bên. Đại diện hợp pháp của chủ thể hợp đồng có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. Khi xác định thẩm quyền giao kết hợp đồng mua bán theo Điều 145 BLDS. Người khơng có quyền đại diện giao kết, thực hiện sẽ không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với bên hợp đồng được đại diện, trừ trường hợp được người đại diện hợp pháp của bên được đại diện chấp thuận.

- Hinh thức của hơp đồng phải phù hơp với quy định của pháp luật. Nếu có yêu cầu, hợp đồng phải được xây dựng bằng một hình thức nhất định theo quy định của pháp luật. Để hợp đồng mua bán có hiệu lực, hợp đồng mua bán hàng hóa phải được

xác lập theo những hình thức được pháp luật thừa nhận. Theo Điều 24 LTM 2005, hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập

Trong khi Công ước Viên 1980 cơng nhận ngun tắc tự do về hình thức hợp đồng, nghĩa là một hợp đồng mua bán hàng hóa khơng nhất thiết phải bằng văn bản mà có thể được thành lập bằng lời nói, bằng hành vi và có thể được chứng minh bằng mọi cách, kể cả bằng nhân chứng (Điều 11 CISG). Đây là một điểm khác biệt cơ bản giữa Công ước Viên 1980 và pháp luật Việt Nam về hình thức của hợp đồng. Tuy nhiên, sự khác biệt này không cản trở việc Việt Nam tham gia Cơng ước Viên vì Việt Nam có quyền bảo lưu sự khác biệt này.

Trên đây là những điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa phát sinh hiệu lực. Nếu vi phạm một trong bốn điều kiện trên hợp đồng sẽ trở nên vô hiệu. Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập hợp đồng. Điều này có thể hiểu là các bên khơng có sự ràng buộc về mặt pháp lí, khơng có sự ràng buộc về quyền và nghĩa vụ.

Khi hợp đồng vô hiệu, việc thực hiện hợp đồng giữa các bên sẽ bị chấm dứt, các

bên tham gia hợp đồng khơi phục lại tình trạng ban đầu. Hợp đồng có thể vơ hiệu tuyệt đối hoặc tương đối, có thể vơ hiệu một phần hoặc tồn bộ. Tuy nhiên, nếu hợp đồng vơ hiệu thì các quyền và nghĩa vụ được các bên thỏa thuận trong hợp đồng sẽ khơng cịn giá trị vì nó vi phạm điều kiện làm phát sinh hiệu lực của hợp đồng. Giả sử các bên đã xác lập hợp đồng nhưng chưa thực hiện hợp đồng trên thực tế thì khơng được tiếp tục thực hiện.

Hợp đồng vơ hiệu, các bên có nghĩa vụ hồn trả cho nhau những gì đã nhận

Pháp luật tơn trọng sự thỏa thuận của các bên, nếu sự thỏa thuận đó khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. Do vậy, việc hoàn trả trước tiên được áp dụng theo sự thỏa thuận của các bên, nếu các bên khơng thỏa thuận được thì tiến hành hồn trả bằng hiện vật hoặc bằng tiền nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật. Như vậy trong một số trường hợp thì các bên khơng nhất thiết phải hồn trả lại cho nhau những gì các bên đã nhận từ bên cịn lại nếu các bên có thỏa thuận.

Hiện nay, các quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nhìn chung khá phù hợp với thực tế hoạt động mua bán hàng hóa trong nước, làm giảm thiếu tối đa số hợp đồng vô hiệu, đảm bảo những điều kiện cơ bản từ các bên tham gia. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật điều chỉnh, gây ra sự tranh cãi khi áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh.

Ví dụ, Cơng ty Tin học Thương Mại ICT tham gia kí kết một hợp đồng mua bán

nguyên vật liệu xây dựng với công ty Xây dựng cơng trình số 4. Các điều kiện về chủ thể, sự tự nguyện giữa 2 bên và hình thức hợp đơng đều thỏa mãn theo quy định của pháp luật thương mại. Nhưng có một vấn đề phát sinh đó là do có ý đinh mở rộng lĩnh vực kinh doanh nhưng lại chưa đăng kí với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nội dung

của hợp đồng này khơng hề có trong đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp nhưng khơng thuộc trường hợp ngành nghề pháp luật cấm kinh doanh. Như vậy, có hai cách hiểu trong trường hợp này:

Thứ nhất, pháp luật quy định quyền tự do kinh doanh, do đó trên tinh thần những ngành nghề mà pháp luật khơng cấm thì chủ thể hồn tồn có quyền tự do kinh doanh. Thứ hai, doanh nghiệp chỉ được phép hoạt động đối với những ngành nghề được xác định trong đăng kí kinh doanh. Nếu ngành nghề kinh doanh mà pháp luật khơng cấm nhưng khơng đăng kí kinh doanh thì khơng được phép hoạt.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng lao động theo bộ luật lao động 2012 và thực ti n áp dụng tại công ty TNHH 1 TV ngọc thạch (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)