Bảng chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty VIPOFOOD

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm việt nam (Trang 36 - 58)

Đơn vị : lần

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

(ROA) 0,0009 0,0023 0,0039 0,0014 0,0016

Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) 0,0029 0,0107 0,0224 0,0078 0,0117 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) 0,0033 0,0036 0.0032 0,0003 (0,0004)

(Nguồn: Tự tổng hợp BCTC và BCKQKD của VNPOFOOD)

Nhận xét:

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) cho biết 100 đồng tài sản tạo ra

0,0009 đồng lợi nhuận sau thuế (năm 2012), tăng lên đến 0,0023 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2013, năm 2014 tăng lên đến 0,0039 đồng lợi nhuận sau thuế, tức tăng 0,016 so với năm 2013. Chỉ tiêu này tăng trong giai đoạn 2012-2014, nhưng xét tởng quan thì ROA của

cơng ty rất thấp. Xu hướng biến đông tăng của ROA do công ty tăng quy mô tài sản, và doanh thu trong giai đọa này tăng. Tuy nhiên xét về tốc độ tăng thì lợi nhuận sau thuế tăng quá chậm so với tốc độ tăng quy mô tài sản của công ty, nguyên nhân là do nợ phài trả chiểm tỷ trọng lớn do đó chi phí trả lãi cao và cơng ty mở rộng quy mơ nên chi phí quản lý cung tăng cao hơn.

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) của công ty rất thấp, cho biết 10 đồng

VCSH tạo ra 0,0029 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2012. Năm 2013 là 0,0107 đồng LNST, tức tăng 0,0078 đồng so với năm 2012. Năm 2014 là 0,024 đồng LNST, tức tăng 0,0117 đồng so với năm 2013. ROE của cơng ty trong năm 2014 có sự tăng mạnh như vậy là do VCSH không tăng trong khi Lợi nhuận sau thuế tăng. Như vậy hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng nhưng chưa đạt được hiệu quả, đặc biệt so với lãi suất tiết kiệm ngân hàng ta lại càng thấy rõ sự phi hiệu quả của việ sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty.

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) cho biết 100 đồng doanh thu thuần tạo

ra 0,0033 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2012. Năm 2013 chỉ tiêu này là 0,0036 đồng lợi nhuận sau thuế, tức tăng lên 0,0003 đồng so với năm 2012. Năm 2014 chỉ tiêu này là 0,0032 đồng lợi nhuận sau thuế, tức giảm 0,0004 đồng so với năm 2013. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng trong giai đoạn này. Năm 2014, ROS của công ty giảm so với năm 2013 là nợ ngắn hạn của cơng ty tăng đến chi phí tài chính tăng cao hơn

2.3.2.3 Phân tích quy mơ và cơ cấu tài sản

 Đánh giá khái quát quy mô và cơ cấu tài sản

Bảng 2.6: Bảng hệ số cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn trong giai đoạn 2012-2014 của công ty VNPOFOOD

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % Tỷ trọng TSNH 0.4268 0.4487 0.5716 0.0218 0.0381 0.0203 0.0452 Tỷ trọng TSDH 0.5732 0.5513 0.4284 -0.0218 -0.0381 -0.1230 -0.2230 Hệ số nợ 0.70194 0.78488 0.82718 0.08294 0.11817 0.04230 0.05389 Hệ số VCSH 0.29806 0.21512 0.17282 -0.08294 -0.27828 -0.04230 -0.19662

Xét về cơ cấu Tài sản, TSDH chiếm ưu thế so với TSNH vào năm 2012và 2013, đến năm 2014 TSNH chiếm ưu thế hơn tái sản dài hạn. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2012- 2013 chú trọng đầu tư vào máy móc thiết bị và nhà xưởng, đến năm 2014 công ty ngừng việc mua sắm TSCĐ để tập trung đầu tư vào TSNH nhằm tăng khả năng thanh khoản

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2013 tăng 3.81% so với năm 2012, năm 2014 tăng 4.52% so với năm 2013 .Điều này phản ánh rõ nét việc tăng mạnh nhưng không đồng đều tài sản ngắn hạn của Cơng ty. Trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là các khoản phải thu ngắn hạn lần lượt qua các năm 2012-2014 là 19%, 41% và % trong tởng tài sản. Trong khi đó tái sản có tính thanh khoản cao là tiền mặt và các khoản tương đương tiền lại chiếm tỷ trọng thấp so với tổng tài sản ngắn hạn của từng năm. Điều này cho thấy Công ty vẫn chưa quản trị tốt các khoản phải thu, dẫn đến khách hàng chiếm dụng vốn, làm khả năng thanh khoản thấp. Khoản mục chiếm tỷ trọng khá lớn trong TSNH là hàng tồn kho.

Tỷ trọng Tài sản dài hạn năm 2013 giảm 3.81% so với năm2012 .Năm 2014 giảm 22.3% so với năm 2013. Tài sản dài hạn của Cơng ty có sự biến động chủ yếu là do sự thay đổi của tài sản cố định trong tổng tài sản dài hạn. Tổng tài sản dài hạn tăng mạnh nhất năm 2013, công ty mua sắm thêm các TSCĐ để mở rộng quy mô sản xuất Cơ cấu tài sản của Công ty tương đối cân đối về tỷ trọng TSNH và TSDH. Sự chiếm ưu thế của TSDH so với TSNH là tương đối phù hợp với đặc trưng của một công ty sản xuất.

Về kết cấu nguồn vốn của công ty ta thấy hệ số nợ và , hệ số nợ năm 2013 tăng 11, 817% so với năm 2012, năm 2014 tăng 5,389% so với năm 2013. Nguyên nhân của việc hệ số nợ tăng mạnh ở năm 2013 là cơng ty mở rộng quy mơ sản xuất, do đó cần vay vốn để mua sắm các TSCĐ. Đến năm 2014 vẫn tăng, tuy nhiên cường độ đã giảm, chính tở cơng ty đã chú ý đến việc cân đối các khoản nợ phải trả để đảm bảo tính thanh khoảncủa cơng ty.

Tỷ trọng hệ số vốn chủ sở hữu năm 2013 giảm 27,828% so với năm 2012, năm 2014 giảm so với năm 2013 là . Trong khi đó vốn cố định năm 2013 và năm 2014 là bằng nhau. Vì vậy sự tăng hay giảm của tởng vốn chủ sở hữu chủ yếu là do biến động của khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

2.4 Các kết luận và đánh giá từ phân tích tình trạng hoạt động phân tích tài chính của cơng ty VNPOFOOD

2.4.1 Kết quả đạt được:

Qua quá trình phân tích tình hình tài chính của cơng ty VNPOFOOD nhận thấy công tác PTTC doanh nghiệp đã được tiến hành tại công ty trong giai đoạn 2012- 2014, bước

đầu đã đạt được một số kết quả sau:

 Về công tác PTTC doanh nghiệp:

Cơng ty đã nhận thức được vai trị và tầm quan trọng của công tác PTTC doanh nghiệp, công tác PTTC tại công ty được thực hiện khá tốt thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh được cải thiện sau khi công ty thực hiện công tác PTTC, cũng như các mục tiêu và nhiệm vụ mà công ty đề ra trong các năm tới. Công tác PTTC tại công ty VNPOFOOD chủ yếu được thực hiện dưạ trên kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các q, các năm.

 Về tình hình tài chính của Cơng ty

Giai đoạn 2012 - 2014, tình hình tài chính của Cơng ty tương đối ởn định, vốn chủ sở hữu tăng lên, khả năng thanh toán các khoản nợ được đảm bảo. Tỷ trọng TSDH lớn hơn rất nhiều so với TSNH. Đây là kết quả của chính sách quản lý theo trường phái thận trọng của Cơng ty. Chính sách này phù hợp với hình thức cơng ty sản xuất, đồng thời thực hiện được chiến luộc mở rộng quy mô sản xuất của công ty. Tuy nhiên việc đầu tư vào TSDH có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của cơng ty, cơng ty cần duy chì tỷ lệ VLĐ và tỷ nệ Nợ phải trả thích hợp trong nhưng năm tiếp theo để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của công ty.

Gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu, cơ cấu vốn của Cơng ty được cải thiện. Có thể thấy cơ cấu vốn của Công ty trước năm 2012 chưa hợp lý với nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao. Điều này cho thấy Công ty đi chiếm dụng vốn quá nhiều, cũng đồng nghĩa với việc Công ty phụ thuộc vào vốn từ bên ngoài, khả năng tự chủ tài chính thấp. Khơng những vậy, hàng năm Cơng ty cịn phải bỏ ra một số tiền khá lớn cho việc chi trả lãi vay. Đòn bẩy nợ đi cùng gánh nặng lãi suất sẽ siết bớt lợi nhuận của Công ty. Nhận thức được vấn đề cấp bách phải cân bằng nợ vay và VCSH này, năm 2013 công ty đã tăng VCSH từ 9.000.000.000 đồng lên đến 18.000.000.000 đồng.

Khả năng thanh tốn của cơng ty tương đối tốt, các hệ số thanh tốn ln xấp xỉ 1 cho thấy tình hình tài chính của công ty tương đối ổn định, khả năn thanh khoản được đảm bảo. điều nay cho thấy các chính sách tài chính, chiến lược kinh doanh của Cơng ty đã có hiệu quả. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nhiệp của cơng ty năm 2013 tăng 167.262 nghìn đồng tức 654,76 % so với năm 2012, năm 2014 tăng 218.519 nghìn đồng tương đương 133,33 % so với năm 2013. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty tương đối

khả quan do doanh thu của công ty tăng mạnh trong giai đoạn này dù nền kinh tế chưa có chuển biến gì thực sự mang tính chất đột phá.

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân

2.4.2.1 Về công tác PTTC :

Công tác PTTC doanh nhiệp tại công ty VNPOFOOD được thực hiện khá tốt, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế trong q trình thực hiện cơng tác PTTC như sau:

- Cơng ty chưa có một đội ngũ PTTC doanh nghiệp chun nghiệp, cong việc PTTC này do phịng kế tốn của cong ty kiêm nhiệm mà cụ thể là Kế tốn trưởng.

- Thơng tin phân tích cịn chưa kịp thời, thời gian hịa thành nội dung báo cáo tài chính của Cơng ty đến tháng 3 năm sau mới hồn thành nên thơng tin bị chậm pha với những biến động của ngành của thị trường trong thời gian ngắn. Trong một số trường hợp, việc thơng thin chậm có thể gây ảnh hưởng đến việc ra quyết định kinh doanh dẫn đến ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Nội dung phân tích và phương pháp phân tích cịn sơ sài, mang tính khái qt ở các chỉ tiêu cơ bản như sự biến động của Tài sản và nguồn vốn, khả năng thanh toán, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời,… chưa đi sâu tìm hiểu nguyên nhân của các vấn đề. Công tác PTTC chưa được sự quan tâm của ban Giám đốc, thiếu tổ chức và yếu về nhiều mặt.

- Trình độ chuyên mơn về cơng tác PTTC của nhân viên cịn nhiều hạn chế, chưa được đào tạo bài bản

2.4.2.2 : Về tình hình hình tài chình tài chính của Cơng ty:

- Cơ cấu phân bở nguồn vốn và sử dụng vốn chưa hợp lý là một vấn để của công ty VIPOFOOD, tỷ trọng nợ phải trả ngắn hạn lớn hơn nợ phải trả dài hạn trong khi trong khi tài sản dài hạn lại chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản ngắn hạn, do đó cơng ty phải sử dụng phần khoản vay ngắn hạn để tài trợ cho đầu tư dài hạn. Dẫn đến chi phí tài chính của cơng ty tăng làm giảm lợi nhuận thuần của công ty. Nguyên nhân do đội ngũ nhân viên thực hiện phâ tích tài chính tại cơng ty chưa có trình độ chun mơn về phân tích tài chính doanh nghiệp cao, kỹ năng phân tích tài chính cịn chưa chun nghiệp do đó viện phân tích tài chính chưa thực sự đạt hiệu quả

- Tỷ suất sinh lời của công ty thấp

Việc gia tăng lợi nhuận của công ty VIPOFOOD cũng là vấn đề đáng quan tâm, tỷ suấy lợi nhuận của công ty VIPOFOOD trong giai đoạn 2012-2014 thấp, mặc dù có tăng qua các năm (tăng 1%/năm) nhưng với tóc độ tăng chậm có thể do chịu ảnh hưởng của nên

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY

3.1. Định hướng phát triển của công ty của VNPOFOOD trong thời gian tới

Trong xu thế phát triển của thế giới hiện đại, luôn kèm theo các nguy cơ, tạo cho xã hội cơn dịch bệnh mãn tính khơng lây gia tăng. Các bệnh mãn tính khơng lây chưa thể phịng bệnh bằng vắc xin mà cần thực hiện bổ sung thông qua các vitamin, các vi chất dinh dưỡng, khống chất, các chất chống ơ xy hóa – đó chính là thực phẩm chức năng. Chính vì vậy, nói thực phẩm chức năng là cơng cụ dự phòng của thế kỷ 21 và việc thị trường này phát triển vũ bão cũng là điều tất yếu. Thực phảm chức năng được coi là “ Thực phẩm của tương lai” do đó ngành thực phẩm chức năng ở Việt Nam ngày càng phát triển vè cả quy mô và số lượng doanh nghiệp. Thị trường thực phẩm chức năng ở Việt nam là một thị trường đây tiềm năng, tuy nhiên cũng chứa đựng nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp trong ngành. Bên cạnh đó, áp lực cạnh tranh đối với hàng nhập khẩu cung rất lớn, với tâm lý “sính hàng ngoại” đặc biệt là hàng Nhạt, Mỹ, EU của người Việt cũng là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nội địa. Để vựt qua được thách thức và tận dụng được những cơ hội mà nền kinh tế đem lại, cũng như hoàn thành được sứ mệnh của mình cơng ty VNPOFOOD cũng đã xây dựng định hướng phát triên cho công ty trong những năm tiếp theo để cơng ty có khả năng cạnh tranh rên thị trường và ngày càng phát triển:

3.1.1. Kế hoạch về tổ chức, mục tiêu và chính sách của cơng ty

- Cơng ty tiếp tục hồn thiện bộ máy quản lý và tăng cường cơng tác quản trị và kiểm sốt nội bộ. Bộ máy tổ chức được coi là cái khung xương của một cơng ty, muốn cơng ty phát triển được thì cần có một bộ xương chắc khỏe, cịn bộ máy quản trị và kiểm sốt nội bộ của cơng ty được coi như “bộ não” và “hệ miễn dịch” của cơng ty. Việc hồn thiện bộ máy quản lý là tăng cường cơng tác quản trị và kiểm sốt nội bộ giúp nâng cao sức khỏe dài hạn của công ty. Với một cơng ty có quy mơ nhỏ và đang trên trong quá trình phát triển như VNPOFOOD thì việc hồn thiện bộ máy tở chức và quản trị là một trong những mục tiêu quan trọng của công ty. Bộ máy quản lý phải có sự phân cấp rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn để phát huy tối đa năng lực của từng người lao động, kết hợp hài hồ để có điều kiện hỗ trợ lẫn nhau trong công việc. Liên tục đào tạo nâng cao trình độ nhân viên, nâng cao năng lực quản lý của cán bộ. Chính sách khuyến khích tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm. Đồng thời phải có biện pháp xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm.

- Tuyển dụng và xây dựng bộ máy điều hành, bộ máy kinh doanh năng động chuyên nghiệp, nâng cao hiệu quả SXKD tại đơn vị. Đồng thời tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn và các kỹ năng cho đội ngũ cán bộ nhân viên. Có thể nói nhân lúc là cái gốc, là mục tiệu, là động lực phát triển của các doanh nghiệp. Nhân lực được coi là tài sản vơ giá của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được thì nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng mà các nhà quản trị phải quan tâm. Để có một đợi ngũ cán bộ nhân viên tốt doanh nghiệp cần chú trọng tất các các khâu trong việc quản trị nguồn nhân lực từ việc tuyển dụng , đào tạo cho đến phan bổ và quản lý nguồn nhân lực. Ngồi ra, cơng ty cịn phải tạo được mơi trường làm việc tốt cho nhân viên thơng qua văn hóa doanh nghiệp.

- Tiếp tục thực hiện chính sách tiết kiệm và tiết giảm chi phí hoạt động. Một trong những yếu tố quyết định đến lợi nhuận của cơng ty đó chi phí. Với tỷ suất lợi nhuận tương đối thấp của cơng ty trong giai đoạn này thì việc xây dựng các chính sách tiết kiệm và cắt giảm chi phí khơng cần thiết là đang quan tâm.

- Xây dựng chính sách tiền lương nhằm thu hút, tuyển dụng được bộ máy nhân sự giỏi, thúc đẩy tinh thần lao động hăng say và gắn kết lâu dài của người lao động với

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm việt nam (Trang 36 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)