Kiểm tốn thu nhập bất thường

Một phần của tài liệu 209932 (Trang 34 - 39)

Mục đích của việc kiểm tra các khoản thu nhập bất thường là nhằm xem xét các nghiệp vụ này cĩ làm phát sinh thu nhập bất thường và đúng với số liệu đã thanh tốn hay khơng, khi kiểm tra cần nắm vững các vấn đề sau:

+/ Trường hợp thu nhập bất thường là nhượng, bán, thanh lý tài sản cốđịnh thì số thu nhập bao gồm tồn bộ số tiền thu được từ nhượng, bán, thanh lý tài sản cố định bao gồm cả giá trị phế liệu thu hồi ( chưa trừ một khoản chi phí nào ).

+/ Các khoản thu nhập bất thường khi phát sinh đều phải lập biên bản ghi nhận phát sinh là ý kiến xử lý của người cĩ thNm quyền, kiểm tra xem xét các khoản thu nhập bất thường khác chưa được ghi chép.

Để kiểm tra KTV cĩ thể thực hiện việc xem xét các nhiệm vụ hạch tốn liên quan như:

+/ Xem xét các nghiệp vụ phát sinh: Sai sĩt này tuy khơng làm ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp nhưng lại ảnh hưởng đến kết quả của từng hoạt động. Do vậy cần kiểm tra và phát hiện đề nghị hạch tốn cho đúng.

+/ Xem xét các nghiệp vụ thu tiền: Nhằm phát hiện các khoản thu tiền bất thường hoặc cĩ nội dung khơng rõ ràng, cĩ liên quan đến những khoản thu bất thường trong kỳ hạch tốn.

+/ Xem xét các nghiệp vụ phải trả: Vì theo ý định chủ quan doanh nghiệp cĩ thể hạch tốn một số khoản vào tài khoản phải trả nhưng thực tế khơng trả.

IIỊ Kết thúc kiểm tốn

Kết thúc kiểm tốn là giai đoạn cuối cùng của kiểm tốn khoản mục doanh thụ Sau khi hồn thành các cơng việc kiểm tốn trong từng phần hành, KTV phải tổng hợp, đánh giá các thơng tin đã thu thập được nhằm sốt xét được tồn bộ quá trình kiểm tốn, cụ thểở đây là kiểm tốn doanh thụ Đểđạt được mục đích này thơng thường KTV phải làm các thủ tục sau đây:

• Áp dụng các thủ tục phân tích để đánh giá tính đồng bộ và sát thực của các thơng tin thu thập được đối với từng phần hành động trên BCTC.

• Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng nhằm xem xét bằng chứng thu thập

được đã đầy đủ cho việc ra quyết định KTV hay chưạ

• Đánh giá tổng hợp các sai sĩt phát hiện được nhằm nhận biết tổng số sai sĩt của tất cả các khoản mục trên BCTC phục vụ cho mục đích đưa ra ý kiến.

• Rà sốt lại hồ sơ kiểm tốn để đánh giá cơng việc của KTV trong nhĩm. Bên cạnh đĩ cịn nhằm xem xét các chuNn mực kiểm tốn đã được tuân thủ trong quá trình thực hiện như thế nào, khắc phục những xét đốn thiên lệch của KTV.

• Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình của các nhà quản lý để giải đáp những thiếu sĩt và tồn tại của đơn vị phục vụ cho mục đích ra ý định.

• Kiểm tra lại các khai báo trên BCTC cĩ đúng đắn và tuân theo chuNn mực kế tốn hiện hành hay khơng.

• Xem xét các thơng tin khác trên báo cáo của đơn vị để phát hiện những bất hợp lý trong báo cáo này và các quyết định TC hiện hành.

Ngồi ra KTV cịn phải thực hiện các thủ tục kiểm tốn bổ sung như xem xét các sự kiện xảy ra sau ngay kết thúc niên độ, xem xét các giả thuyết kinh doanh của

đơn vị.

Cơng việc cuối cùng để kết thúc cuộc kiểm tốn là KTV căn cứ vào bằng chứng thu thập được và các phát hiện trong quá trình kiểm tốn tiến hành phát hành báo cáo kiểm tốn. Báo cáo kiểm tốn là sản phNm cuối cùng của cuộc kiểm tốn cĩ vai trị hết sức quan trọng nhằm bày tỏ ý kiến của KTV về BCTC, đồng thời kiến nghị giúp cho khách hàng cĩ cơ sở đưa ra các quyết định đúng trong điều hành và quản lý doanh nghiệp.

Phần III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN DOANH THU Ở VIỆT NAM

Ở Việt nam cơng tác kiểm tốn tài chính nĩi chung mà kiểm tốn doanh thu nĩi riêng ngày một hồn thiện và đem lại hiệu quả cao đối với các doanh nghiệp .Một số cơng ty kiểm tốn VACO, AASC, A&C… đã thực hiện quy trình kiểm tốn doanh thu dựa trên chuNn mực kiểm tốn Quốc tế và chuNn mực kiểm Việt nam .Tuy nhiên ,các KTV luơn cĩ sự vận dụng một cách sáng tạo và linh hoạt các thủ

tục kiểm tốn vào điều kiện cụ thể với mục đích đạt được hiệu quả so với thời gian chi phí bỏ ra đồng thời cĩ được những đánh giá và kết luận cĩ độ chính xác cao nhất để đem lại sự tin cậy cho khách hàng và những người nhận tin .Quá trình kiểm tốn doanh thu cĩ thểđược nhận xét một cách khái quát như sau:

*Giai đon chun b kim tốn : ChuNn bị kiểm tốn bao gồm việc tiếp cận khách hàng ,lập kế hoạch tổng quát và lập kế hoạch chi tiết .Tiếp cận khách hàng là khâu

được các cơng ty coi trọng vì đĩ là bước khới đầu tạo niềm tin ban đầu cho khách hàng uy tín của cơng ty .Thủ tục kết thúc kiểm tốn được thực hiện theo đúng quy

định của pháp luật và phù hợp với chuNn mực kiểm tốn số 210 về “hợp đồng kiểm tốn “ trong hệ thống chuNn mực kiểm tốn Việt nam

*Giai đon thc hin kim tốn : Thực hiện kiểm tốn nĩi chung và kiểm tốn doanh thu nĩi riêng được tiến hành trên cơ sở kế hoạch kiểm tốn đã được xác định trong kế hoạch kiểm tốn chi tiết và chương trình kiểm tốn của các cơng ty .Các cơng ty đã tiến hành kiểm tốn theo một trình tự chặt chẽ ,kết hợp kiểm tra đối chiếu tổng hợp và chi tiết, tiên hành chọn mẫu khoa học và tận dụng tối đa tài liệu mà khách hàng cung cấp .Bên canh đĩ, KTV đã cĩ sáng tạo và vận dụng linh hoạt các thủ tục kiểm tốn khi tiến hành kiểm tốn doanh thu .

*Giai đon kết thúc : Trong giai đoạn kết thúc, các cơng ty thực hiện đầy đủ các cơng việc cần thiết từ việc sốt xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập BCTC đến kiểm tra giấy tờ làm việc của KTV cuối cùng là lập báo cáo kiểm tốn và thư quản lý.

Báo cáo kiểm tốn do các cơng ty đưa ra rõ ràng ,chặt chẽ và minh bạch phù hợp với ChuNn mực kiểm tốn Việt nam số 700 về “ Báo cáo kiểm tốn về BCTC “.

Các ý kiến và kết luận được đưa ra trong BCTC trung thực, độc lập, khách quan và tạo được sự tin cậy cho khách hàng và người quan tâm.

Tuy vậy hoạt động kiểm tốn ở Việt Nam cịn hết sức non trẻ so với bề dày lịch sử của ngành kiểm tốn thế giới, nên hoạt động này cịn thiếu kinh nghiệm, khơng tránh khỏi những mặt hạn chế trên cả gĩc độ lý thuyết và thực tế. Hoạt động kiểm tốn của chúng ta vẫn cịn nhiều tồn tại, chưa chiếm được ưu thế cạnh tranh với các cơng ty nước ngồi, chất lượng kiểm tốn, tư vấn chưa thỏa mãn các đối tượng sử dụng các thơng tin tài chính, nhận thức của xã hội về kiểm tốn chưa hồn tồn đúng mức và đầy đủ. Hơn nữa, khung pháp lý cho hoạt động kế tốn – kiểm tốn cịn thiếu và chưa đồng bộ, nhiều quy định cịn chưa thống nhất, chưa phù hợp với thơng lệ và chuNn mực quốc tế.

Do vậy, để nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả cuộc kiểm tốn để cĩ thể

hội nhập quốc tế khơng chỉ là sự nỗ lực phấn đấu của các cơng ty kiểm tốn mà cịn phải cĩ sự quan tâm hơn nữa của chính phủ để đưa hoạt động kiểm tốn nước ta phát triển hơn nữạ

KẾT LUẬN

Kiểm tốn khoản mục doanh thu là phần hành kiểm tốn tương đối phức tạp và mất nhiều thời gian do đặc điểm của các khoản doanh thu cĩ liên quan trực tiếp tới rất nhiều quy định quản lý của Nhà nước, việc hạch tốn dễ xảy ra sai sĩt và gian lận cĩ ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy địi hỏi KTV phải thực hiện và tuân thủ chặt chẽ quy trình kiểm tốn để đưa ra các ý kiến là xác thực, đúng thực tế. Tuy nhiên thực tiễn kiểm tốn khoản mục doanh thu cho thấy rằng chúng ta chưa cĩ một chuNn mực chung cĩ tính pháp lý cao làm nền tảng cho hoạt động kiểm tốn. Do đĩ việc ban hành một chuNn mực kiểm tốn khoản mục doanh thu cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng kiểm tốn khoản mục doanh thu nĩi riêng và kiểm tốn BCTC nĩi chung. Chính vì vậy cần sự hỗ trợ

mạnh mẽ hơn nữa của Nhà nước cũng như các ban ngành liên quan nhằm nâng cao hiệu quả của ngành kiểm tốn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tên tác giả Tên tài liệu Nhà xuất bản

Bộ tài chính ChuNn mực kiểm tốn Việt Nam NXB Chính trị

Bộ tài chính ChuNn mực kiểm tốn Việt Nam. NXB Tài chính EURO – TAPVIET Hệ thống ChuNn mực kiểm tốn Quốc tế NXB Tài chính GS.TS Nguyễn Quang Quynh Giáo trình kiểm tốn tài chính NXB Tài chính PTS Vương Đình Huệ, PTS Đồn Xuân Tiên Kiểm tốn NXB Bộ tài chính Alvin Ạ Arens, James K.Loebbecker Kiểm tốn

Biên dịch : Đặng Kim Cương Phạm Văn Được

NXB Thống kê Tạp chí kiểm tốn

Một phần của tài liệu 209932 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)