Kết quả phân tích thơng qua dữ liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH nology việt nam (Trang 37 - 54)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.2. Kết quả phân tích thực trạng tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh

2.2.1. Kết quả phân tích thơng qua dữ liệu thứ cấp

Nghiên cứu thực tế hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Nology Việt Nam em đã sử dụng phương pháp điều tra trắc nghiệm và phương pháp phỏng vấn. Kết quả thu được như sau:

2.2.1.1. Kết quả phiếu điều tra

Tiến hành điều tra thông qua phiếu điều tra, số phiếu phát ra là 5, số phiếu thu về là 5 với kết quả tổng hợp thông qua bảng sau:

Bảng 2.2: Kết quả điều tra thông qua phiếu điều tra

STT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Số

phiếu

Tỷ lệ (%)

1

Theo ông(bà), cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có đang là vấn đề bức thiết cho Công ty không?

A. Không cần thiết 0 0

B. Cần thiết 1 20

C. Rất cần thiết 4 80

2 Cơ cấu vốn hiện tại của Công ty đã hợp lý chưa?

A. Hợp lý 4 80

B. Chưa hợp lý 1 20

3

Các chỉ tiêu nào được Cơng ty sử dụng để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh?

A. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 5 100 B. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 5 100 C. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 5 100 4

Cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đã mang lại hiệu quả cao cho Công ty chưa?

A. Cao 2 40

B. Chưa cao 3 60

5

Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty chưa cao?

A. Chưa có phịng ban riêng tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

5 100

B. Cơ cấu vốn kinh doanh chưa

hợp lý 1 20

C. Thị trường và hoạt động cạnh tranh

STT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) ra tình trạng ứ đọng vốn lưu động ở mức nào? B. Trung bình 1 20 C. Thấp 0 0 7

Nhân tố khách quan nào ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty?

A. Mơi trường pháp luật 2 40

B. Chính sách quản lý kinh tế vĩ mô

của Nhà nước 3 60

C.Thị trường và hoạt động cạnh tranh 5 100

8

Nhân tố chủ quan nào ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty? A. Nhân tố nguồn lực 1 20 B. Quy chế tài chính 5 100 C. Chất lượng sản phẩm 5 100 9

Cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đối với loại vốn nào sau đây?

A. Vốn lưu động 4 80

B. Vốn cố định 1 20

C. Cả 2 loại vốn trên 0 0

10

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, Công ty cần áp dụng các biện pháp nào?

A Đưa ra chính sách bán hàng hợp lý

và nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán 5 100 B. Tăng cường công tác quản lý thanh

tốn và thu hồi cơng nợ 4 80

C. Xây dựng kế hoạch và xác định nhu cầu sử dụng vốn kinh doanh một cách hợp lý

5 100

D. Nâng cao chất lượng sản phẩm 3 60

Tầm quan trọng của cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty với 80% số phiếu đánh giá là rất cần thiết, 20% số phiếu đánh giá là cần thiết và khơng có phiếu nào đánh giá là khơng cần thiết. Qua đó, ta thấy cơng tác phân tích hiệu quả vốn cần được chú trọng đầu tư hơn để thực sự mang lại hiệu quả cao giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty.

Cơ cấu vốn của Công ty đã được phân bổ hợp lý nhưng hiệu quả công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh hiện nay của Công ty với 60% số phiếu đánh giá là chưa cao ngun nhân do Cơng ty chưa có phịng ban riêng tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh để có thơng tin đáp đầy đủ, kịp thời cho nhà quản lý.

Hàng tồn kho gây ra tình trang ứ đọng vốn kinh doanh rất lớn với 80% số phiếu đánh giá là cao gây ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. Là Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại chuyên cung cấp buôn bán Smartphone chính hãng thì nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là cần thiết.

Thị trường và hoạt động cạnh tranh là nhân tố khách quan gây ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty.

Quy chế tài chính và chất lượng sản phẩm là 2 nhân tố chủ quan gây ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, Công ty cần thực hiện các giải pháp về xây dựng kế hoạch và xác định nhu cầu sử dụng vốn kinh doanh một cách hợp lý, tăng cường cơng tác quản lý thanh tốn và thu hồi cơng nợ, đưa ra các chính sách bán hàng và dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán là chủ yếu bên cạnh đó nâng cao chất lượng sản phẩm.

2.2.1.2. Kết quả phỏng vấn

Phỏng vấn bà Trương Thu Loan- Kế tốn trưởng của Cơng ty

Câu hỏi 1: Theo số liệu trên bản cân đồi kế toán năm 2016 so với 2015 cho

thấy các khoản phải mục hàng tồn kho ứ đọng lớn và khoản mục phải thu khách hàng tăng. Xin bà cho biết lý do?

Trả lời:

- Đối với khoản mục hàng tồn kho ứ đọng lớn do trên thị trường hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt ngày càng cao. Đặc biệt, Công ty mới đi vào hoạt động 6 năm chưa gây dựng niềm tin với khách hàng bằng những doanh nghiệp lâu năm, có uy tín và thương hiệu trên thị trường như thế giới di động, Công ty TNHH thương mại FPT,...

chính sách bán hàng như chiết khấu thương mại, tín dụng thương mại cho khách hàng... và một số khách hàng khơng thanh tốn tiền hàng đúng hạn.

Câu hỏi 2: Công ty huy động vốn kinh doanh từ những nguồn nào? Việc huy

động vốn vay trong năm 2016 của Cơng ty gặp phải khó khăn như thế nào?

Trả lời:

Là Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại chuyên bn bán sản phẩm Smartphone chính hãng hàng đầu tại Việt Nam ngồi số vốn chủ sở hữu, Cơng ty huy động nguồn vốn vay từ các nhà cung cấp của mình.

Trong năm 2016, việc vay vốn của Cơng ty gặp nhiều khó khăn vì trong thời buổi kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay các nhà cung cấp không cho Cơng ty nợ nhiều, hàng hóa mua chịu khơng được hưởng mức giá ưu đãi, trong khi mặt bằng lãi suất vay vốn trên thị trường cao và thủ tục vay vốn cịn phức tạp.

Phỏng vấn ơng Trần Mạnh Hùng – Giám đốc Cơng ty

Câu hỏi 1: Trước tình hình sử dụng vốn kinh doanh chưa mang lại hiệu quả

cao cho Công ty hiện nay, ông hãy cho biết các giải pháp khắc phục tồn tại của Công ty trong quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong giai đoạn tới là gì?

Trả lời:

Để nâng cao việc quản lý và sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh cần nắm bắt những thông tin vốn kinh doanh đầy đủ, kịp thời. Cơng tác phân tích tại Cơng ty hiện nay chủ yếu do kế tốn trưởng đảm nhiệm nên thơng tin cung cấp chưa đầy đủ và kịp thời, Cơng ty cần có phịng phân tích riêng để xây dựng và lập kế hoach sử dụng vốn kinh doanh hợp lý nhất. Bên cạnh đó, để tránh tình trạng ứ đọng hàng hóa gây tình trạng ứ đọng vốn Cơng ty phải nâng cao chất lượng hàng hóa cùng với chính sách bán hàng thu hút khách và dịch vụ chắm sóc khách hàng tạo niềm tin người tiêu dùng và đẩy nhanh tiến độ thu hồi cơng nợ tránh tình trạng khách hàng nợ q lâu.

Câu hỏi 2: Xin ông cho biết những kiến nghị, đề xuất của Cơng ty với chính

sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước?

Trả lời:

Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp nói chung và Cơng ty TNHH Nology nói riêng là cần thiết. Nhà nước cần đơn giản một số thủ tục trong việc vay vốn ngân

hàng, giảm lãi suất cho vay, quy định về tài sản thế chấp vay vốn một cách linh hoạt hơn. Đồng thời, giảm mức thuế và gia hạn thời gian nộp thuế trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay.

Qua các câu hỏi điều tra phỏng vấn trực tiếp ta thu được kết quả sau:

Hàng tồn kho ứ đọng lớn gây ứ đọng vốn lưu động do trên thị trường hiện nay có sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp và khoản phải thu khách hàng tăng lên do khách hàng khơng thanh tốn tiền hàng đúng hạn. Vì vậy, để giảm ứ đọng hàng hóa cần đẩy mạnh bán ra bằng những chính sách bán hàng ưu đãi và đẩy mạnh công tác thu nợ không để khách hàng nợ quá lâu.

Nguồn huy động vốn của Cơng ty cịn hạn chế, Cơng ty chủ yếu dùng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay nhà cung cấp để tiến hành hoạt động kinh doanh, chưa sử dụng vốn vay từ ngân hàng do mặt bằng lãi suất vay vốn trên thị trường cao và thủ tục vay vốn cịn phức tạp.

Cơng ty chưa có phịng ban phân tích kinh tế riêng biệt mà cơng tác phân tích chủ yếu do kế tốn trưởng đảm nhiệm do đó thơng tin cung cấp chưa đầy đủ và kịp thời cho công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh.

2.2.2. Kết quả phân tích thơng qua dữ liệu thứ cấp

2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty TNHH Nology Việt Nam

Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh tại Cơng ty

Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh của Công ty TNHH Nology Việt Nam năm 2015 – 2016

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015 Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) TT (%) I. Tổng VKD bình quân 691.289.406 100 904.722.147 100 213.432.741 30,87 0 1. VCĐ bình quân 42.625.897 6,17 43.791.617 4,84 1.165.720 2,73 -1,33 2. VLĐ bình quân 648.663.509 93,83 860.930.530 95,16 212.267.021 32,72 1,33 II. Lợi nhuận sau thuế - 394.885.232 - - 386.285.488 - 8.599.744 - 2,18 -

Qua bảng 2.3 cho ta thấy tổng vốn kinh doanh bình qn của Cơng ty có xu hướng gia tăng, năm 2016 so với năm 2015 tăng lên 213.432.741 đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng 30,87%. Trong đó:

- Vốn lưu động bình qn năm 2016 so với năm 2015 tăng 212.267.021 đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng 32,72%

- Vốn cố định bình quân năm 2016 so với năm 2015 tăng 1.165.720 đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng 2,73%

Như vậy, tổng vốn kinh doanh bình qn của Cơng ty tăng lên là do cả vốn lưu động và vốn cố định bình qn tăng lên, trong đó tốc độ tăng vốn lưu động nhanh hơn tốc độ tăng vốn cố định. Với sự gia tăng vốn kinh doanh nhưng lợi nhuận Công ty vẫn âm: năm 2015 lỗ 394.885.232 đồng và năm 2016 lỗ 386.285.488 đồng. Qua đó, ta thấy được việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty không hiệu quả.

Xét về mặt tỷ trọng:

- Vốn lưu động bình qn năm 2016 có tỷ trọng là 93,83%, so với năm 2015 tỷ trọng tăng thêm 1,33%.

- Vốn cố định bình qn năm 2016 có tỷ trọng là 6,17%, so với năm 2011 tỷ trọng giảm đi 1,33%.

Trong 2 năm 2015 và 2016 vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh và có xu hướng tăng lên vào năm 2016. Cơ cấu này đã khá hợp lý vì Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại nên tỷ trọng vốn lưu động trong tổng vốn kinh doanh lớn hơn so với vốn cố định. Tuy nhiên, dù có sự gia tăng trong tỷ trọng vốn lưu động phù hợp lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty nhưng Công ty vẫn khơng thu được lợi nhuận. Vì vậy, Cơng ty cần có các biện phápquản lý và sử dụng vốn kinh doanh để đạt được hiệu quả.

Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động tại Công ty

Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động của Công ty TNHH Nology Việt Nam năm 2015 - 2016

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015 Số tiền (VNĐ) TT (%) Số tiền (VNĐ) TT (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) TT (%) 1 2 3 4 5 6 7 8

I. Tiền và tương đương

tiền bình quân 3.849.986 0,59 4.106.983 0,48 256.997 6,68 -0,11 II. Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn - - - - - - -

III. Các khoản phải thu

ngắn hạn bình quân 32.818.146 5,06 62.244.494 7,23 29.426.348 89,66 2,17 IV. Hàng tồn kho bình quân 544.736.914 83,98 659.851.858 76,64 115.114.94 4 21,13 -7,32 V. Tài sản ngắn hạn khác bình quân 67.258.463 10,37 134.727.195 15,65 67.468.732 100,31 5,28 Tổng vốn lưu động bình quân 648.663.509 100 860.930.530 100 212.267.02 1 32,72 - Lợi nhuận sau thuế - 394.885.232 - - 386.285.488 - 8.599.744 - 2,18 -

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2015 – 2016

Qua bảng số liệu ta thấy, tổng vốn lưu động bình quân năm 2016 so với năm 2015 tăng lên 212.267.021 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 32,72% nhưng lợi nhuận Công ty vẫn âm: năm 2015 lỗ 394.885.232 đồng và năm 2016 lỗ 386.285.488 đồng. Qua đó ta thấy được việc quản lý và sử dụng vốn lưu động của Cơng ty là chưa hiệu quả. Phân tích chi tiết từng khoản mục ta thấy:

- Tiền và tương đương tiền bình quân năm 2016 tăng 256.997 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 6,68%. Đây là khoản mục trong tổng vốn lưu động có tỷ trọng giảm 0,11% so với năm 2015.

- Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân năm 2016 tăng 29.426.348 đồng; tương ứng với tỷ lệ tăng 89,66%. Đây là khoản mục trong tổng vốn lưu động có tỷ

- Hàng tồn kho bình qn năm 2016 tăng 115.114.944 đồng; tương ứng với tỷ lệ tăng 21,13%. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lưu động có tỷ lệ gia tăng lớn và có tỷ trọng giảm 7,32% so với năm 2015.

- Tài sản ngắn hạn khác bình quân khác năm 2016 tăng 67.468.732 đồng; tương ứng với tỷ lệ tăng 100,31%. Đây là khoản mục trong tổng vốn lưu động có tỷ lệ gia tăng lớn nhất và có tỷ trọng tăng 5,28% so với năm 2015.

Qua đó, ta thấy quy mơ vốn lưu động của Cơng ty đang ngày càng được mở rộng. Sự gia tăng giá trị vốn lưu động là do sự tăng lên của hầu hết các khoản mục trong tài sản ngắn hạn. Vốn lưu động của Công ty phân bổ chưa hợp lý: khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất và các khoản phải thu ngắn hạn bình quân đang gia tăng mạnh vào năm 2016 dẫn đến Công ty đang bị ứng đọng vốn rất lớn và vốn bị chiếm dụng gia tăng, điều này gây ảnh hưởng đến khả năng quay vịng vốn của Cơng ty. Vì vậy, Cơng ty cần có các biện pháp để khắc phục tình trạng ứ đọng hàng hóa đồng thời có biện pháp hợp lý thu hồi nhanh các khoản phải thu ngắn hạn.

Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định tại Cơng ty

Bảng 2.5: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định của Công ty TNHH Nology Việt Nam năm 2015 - 2016

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2016/2015 Số tiền (VNĐ) TT (%) Số tiền (VNĐ) TT (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) TT (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 I.. Tài sản cố định bình quân - - - - - - - II.. Bất động sản

đầu tư bình quân - - - - - - -

III.. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn bình qn

- - - - - - -

IV. Tài sản dài hạn

khác bình quân 42.625.897 100 43.791.617 100 1.165.720 2,73 -

Tổng vốn cố định

bình quân 42.625.897 100 43.791.617 100 1.165.720 2,73 - Lợi nhuận sau thuế - 394.885.232 - - 386.285.488 - 8.599.744 - 2,18 -

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng vốn cố định bình qn của Cơng ty năm

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH nology việt nam (Trang 37 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)