STT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%)
1 Cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng VKD có cần thiết với cơng ty hay khơng?
Có 10/10 100
Không 0/10 0
2 Công ty đang sử dụng chỉ tiêu nào để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn? Lợi nhuận/VKD bình quân 10/10 100 Doanh thu/VKD bình quân 10/10 100
3 Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của công ty?
Quy mô, cơ cấu vốn 10/10 100 Trình độ, năng lực quản
lý 10/10 100
Đặc điểm kinh tế kỹ
thuật của ngành 5/10 50
4 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của cơng ty?
Chính sách kinh tế - pháp luật
10/10 100
Môi trường kinh tế vĩ
mô 10/10 100
Môi trường ngành 10/10 100 5 TSCĐ của công ty đã được
khai thác hết công suất và hiệu quả chưa?
Chưa 2/10 20 Bình thường 2/10 20 Tốt 6/10 60 6 Công tác quản lý và sử dụng VLĐ của công ty đã tốt chưa? Chưa 3/10 30 Tốt 7/10 70
7 Công ty chủ yếu huy động
vốn từ các nguồn nào? Huy động từ các tổchức, cá nhân bên ngồi cơng ty
2/10 20
Vốn chủ sở hữu 8/10 80
8 Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty cần áp dụng những biện pháp nào?
Xây dựng kế hoạch huy
động và sử dụng vốn 10/10 100 Đẩy mạnh công tác thu
hồi công nợ 10/10 100 Lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp 10/10 100 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 10/10 100
Nhận xét:
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy rằng cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có vai trị hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp bất kể kinh doanh trong lĩnh vực hay ngành nghề nào. Nó giúp cơng ty nhận thấy mình đã sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh hay chưa. Từ đó tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Cụ thể qua bảng kết quả phiếu điều điều tra trắc nghiệm ta thấy:
+ 100% ý kiến cho rằng cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đối với công ty CP Dịch vụ và Thương mại Thành Hưng là rất cần thiết vào mọi thời điểm. Hiện tại, công ty đang sử dụng 2 chỉ tiêu Lợi nhuận/VKD bình quân và Doanh thu/VKD bình quân để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Qua đó, thấy được nhận thức đúng đắn của nhân viên cơng ty về tầm quan trọng của việc sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD đối với công ty mình.
+ Mỗi doanh nghiệp khi gia nhập và muốn tồn tại lâu dài trong ngành thì phải nhận thức được những khó khăn, thuận lợi mà các nhân tố mơi trường bên trong cũng như bên ngồi cơng ty đem lại. Các nhân viên trong cơng ty đều cho rằng các nhân tố bên ngồi như: chính sách kinh tế - pháp luật, môi trường vĩ mô, môi trường ngành …Và các nhân tố bên trong như: quy mơ, cơ cấu vốn; trình độ, năng lực quản lý doanh nghiệp… là những nhân tố chủ yếu có tác động lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
+ 20% ý kiến cho rằng công ty sử dụng TSCĐ chưa hiệu quả, 60% cho rằng công ty khai thác và sử dụng có hiệu quả TSCĐ và 20% cịn lại là bình thường. Đối với cơng tác quản lý và sử dụng VLĐ, 70% ý kiến đồng tình rằng cơng ty đã thực hiện tốt, 30% cịn lại cho rằng chưa tốt.
+ Nguồn vốn của công ty được huy động chủ yếu từ 2 nguồn đó là các tổ chức, cá nhân bên ngồi cơng ty và vốn chủ sở hữu từ các cổ đơng trong đó vốn chủ sở hữu từ các cổ đông trong công ty chiếm phần lớn. Đông đảo ý kiến cho rằng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cần thực hiện các biện pháp như: xây dựng kế hoach huy động và sử dụng vốn, đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ cũng như đa dạng hóa hình thức huy động vốn….
2.2.2. Kết quả phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn 2 người: Ông Đặng Việt Hưng – Tổng giám đốc công ty và Bà Nguyễn Thị Hải Hà – kế tốn trưởng Cơng ty CP DV&TM Thành Hưng.
Cuộc phỏng vấn 1: Ông Đặng Việt Hưng – Tổng giám đốc công ty CP TM&DV Thành Hưng.
PV: Xin ơng cho biết tình hình hoạt động kinh doanh của công ty CP DV&TM Thành Hưng năm 2014 so với năm 2013 thế nào?Cơng ty đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh chưa?
Trả lời: “Năm 2014 chúng tôi mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đẩy
mạnh thị trường tiêu thụ, có những chính sách kinh tế phù hợp… do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2014 là khá tốt so với năm 2013. Đồng thời nguồn vốn kinh doanh được sử dụng một cách có hiệu quả, khơng gây lãng phí do đó mà lợi nhuận sau thuế của công ty năm vừa rồi là khá cao.”
PV: Xin ơng cho biết hiện nay cơng ty đã có bộ phận phân tích kinh tế chưa? Trả lời: “Hiện nay công ty chúng tôi vẫn chưa thành lập bộ phận chuyên về phân tích kinh tế cho doanh nghiệp. Mà hiện tại bộ phận kế tốn kiêm phụ trách cơng việc này.
PV: Với tình hình kinh doanh hiện tại ơng có nghĩ việc thành lập 1 bộ phận chuyên về phân tích kinh tế cho doanh nghiệp là cần thiết?
Trả lời: “Trong thời gian tới công ty chúng tôi tiếp tục đẩy mạnh hoạt động
kinh doanh, do đó việc thành lập 1 bộ phận chuyên về phân tích kinh tế là vơ cùng cần thiết. Vì vậy chúng tơi chắc chắn sẽ thực hiện việc này trong thời gian sớm nhất.”
PV: Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong năm 2014 thì cơng ty có những mặt hạn chế nào về tình hình sử dụng vốn khơng? Ơng có thể đưa ra 1 vài giải pháp khắc phục không?
Trả lời: “Bên cạnh những thành cơng đã đạt được thì cơng ty vẫn cịn nhiều
hạn chế như cơ cấu vốn chưa hợp lí, cơng tác huy động vốn cịn chưa được đẩy mạnh…do đó cơng ty đang nghiên cứu để đưa ra những giải pháp thích hợp nhất.
PV: Xin chân thành cảm ơn ông về những thông tin quý báu đã dành cho chúng tôi!
Cuộc phỏng vấn 2: Bà Nguyễn Thị Hải Hà – Kế tốn trưởng của cơng ty CP DV&TM Thành Hưng
PV: Bà là người nắm giữ tài chính của cơng ty, bà có thể cho chúng tơi biết nguồn vốn chủ yếu của công ty là từ nguồn nào không?
Trả lời: “Hiện nay nguồn vốn của công ty được huy động từ 2 nguồn là nguồn
vốn chủ sở hữu và nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân bên ngồi doanh nghiệp. Trong đó nguồn vốn chủ sở hữu chiếm phần lớn. Tôi nghĩ rằng công ty nên đẩy mạnh huy động vốn đầu tư từ các nguồn bên ngồi để có thể giảm bớt thiệt hại cho các cổ đơng sở hữu.”
PV: Bà có nhận xét, đánh giá gì về cơng tác sử dụng vốn của cơng ty? Theo bà bộ phận kế toán đã làm tốt việc này chưa?
Trả lời: “Theo tơi bộ phận kế tốn làm chưa thực sự tốt cơng tác phân tích
kinh tế của cơng ty. Điều đó cũng dễ hiểu vì phịng kế tốn chỉ có 7 nhân viên kiêm cả cơng việc kế tốn lẫn phân tích kinh tế do đó nhân viên kế tốn có rất nhiều việc để làm. Do đó khơng tránh khỏi những sai sót và những phân tích chưa sâu. Tơi nghĩ công ty nên thành lập thêm bộ phận phân tích kinh tế để giảm bớt cơng việc của kế tốn cũng như chun mơn hóa hơn.”
PV: Xin chân thành cảm ơn những thông tin mà bà đã cung cấp cho chúng tơi!
2.3. Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổphần Dịch vụ và Thương mại Thành Hưng thông qua các dữ liệu thứ cấp phần Dịch vụ và Thương mại Thành Hưng thông qua các dữ liệu thứ cấp
2.3.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của Vốn kinh doanh tạicông ty CP DV&TM Thành Hưng công ty CP DV&TM Thành Hưng
2.3.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của Tổng vốn kinh doanh
Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của Tổng VKD tại công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại Thành Hưng năm 2013 - 2014
ĐVT: 1.000VNĐ Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2014/2013 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Tổng VKD bình quân 9.455.320.424 100 10.135.494.316 100 680.173.886 7,19 0 1.Vốn lưu động bình quân 9.418.543.498 99,61 10.095.233.640 99,6 676.690.142 7,18 (0,01) 2.Vốn cố định bình quân 36.776..926 0,39 40.260.676 0,4 3.483.750 9,47 0,01
(Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2013 – 2014)
Nhận xét: Qua bảng 2.3 ta thấy:
- Tổng VKD bình quân năm 2014 so với năm 2013 của công ty tăng 680.173.886 đồng, tương tứng tỉ lệ tăng 7,19%.
- Vốn lưu động bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 676.690.142 đồng, tương ứng tỉ lệ tăng 7,18% và tỉ trọng giảm 0,01%.
- Vốn cố định bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 3.483.750 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 9,47% và tỉ trọng tăng 0,01%.
Trong hai năm 2013 và 2014 vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn cố định và chiếm phần lớn trong tổng vốn kinh doanh. Vốn lưu động của công ty CP DV&TM Thành Hưng luôn tăng qua các năm do công ty luôn tiến hành mở rộng quy mô kinh doanh. Mà cụ thể là, công ty mở rộng kinh doanh sản phẩm và dịch vụ, sản xuất và gia cơng phần mềm vì vậy vốn lưu động tăng cao trong khi đó nguồn vốn cố định tăng ít và vẫn duy trì ở mức thấp chiếm tỷ trọng nhỏ hơn rất nhiều so với nguồn vốn lưu động. Cơ cấu này chưa được hợp lí cho lắm vì vốn lưu động chiếm tỉ trọng quá lớn, trong khi đó vốn cố định lại chiếm 1 tỉ trọng rất nhỏ hầu như bằng 0. Điều này dễ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khơng có nguồn vốn ổn định, khơng có tài sản cố định, năng lực sản xuất và sức mua bị hạn chế… doanh nghiệp
nên điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn cố định và vốn lưu động sao cho hợp lí nhất và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
2.3.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của Vốn lưu động
Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của Vốn lưu động tại công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại Thành Hưng năm 2013 - 2014
ĐVT: 1.000VNĐ Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2014/2013 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I. Tiền và các khoản tương đương tiền bình quân 8.110.482.75 0 86,1 1 8.373.432.500 82,9 4 262.949.750 3,24 (3,17 ) II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn bình quân
- - - - - - -
III.Các khoản phải thu
ngắn hạn bình quân 115.165.320 1,22 252.246.380 2,5 137.081.060 119,0 3 1,28 IV. Hàng tồn kho bình quân 1.155.073.76 1 12,2 6 1.425.695.035 14,1 2 270.621.274 23,43 1,86 V.Tài sản ngắn hạn khác bình quân 37.821.667 0,41 43.859.724 0,44 6.038.057 15,96 0,03 Tổng vốn lưu động bình quân 9.418.543.498 100 10.095.233.640 100 676.690.142 7,18 0
(Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2013 – 2014)
Nhận xét: Qua bảng 2.4 ta thấy:
Tổng vốn lưu động bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 676.690.142 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 7,18%. Phân tích chi tiết từng khoản mục ta thấy:
- Tiền và các khoản tương đương tiền bình quân tăng 262.949.750 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 3,24%.
- Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân tăng 137.081.060 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 119,03%.
- Hàng tồn kho bình quân tăng 270.621.274 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 23,43%.
- Tài sản ngắn hạn khác bình quân tăng 6.038.057 đồng, tương ứng tỉ lệ tăng 15,96%.
Như vậy, vốn lưu động của công ty tăng chủ yếu là do tiền & các khoản tương đương tiền và tài sản ngắn hạn khác tăng.
Phân tích tỷ trọng các khoản mục ta thấy:
Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỉ trọng lớn nhất, giảm 3,17% so với năm 2013. Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn thứ 2, so với năm 2013 tăng 1,86%. Tiếp đến lần lượt là các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác. Tuy nhiên các khoản phải thu ngắn hạn tăng 1,28% so với năm 2013 và tài sản ngắn hạn khác tăng 0,03% so với năm 2013.
Sở dĩ có sự biến động trên là do: trong năm 2014 công ty tuy đã đẩy mạnh kế hoạch bán hàng nhưng khoản mục hàng tồn kho vẫn tăng nhẹ. Bán hàng chưa thu được tiền ngay dẫn đến khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền giảm nhẹ đồng thời các khoản phải thu ngắn hạn tăng nhẹ. Điều này tương đối tốt vì doanh nghiệp đã đẩy mạnh kế hoạch bán hàng dẫn đến các khoản mục đều tăng tuy nhiên doanh nghiệp nên thực hiện các chính sách khuyến mại, giảm giá, đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho hơn nữa để thu được tiền ngay dẫn đến khơng bị chiếm dụng vốn, quay vịng vốn nhanh, tính thanh khoản của đồng vốn cao và có sẵn tiền mặt để có thể thực hiện các giao dịch khi có những biến động bất thường…
Bảng 2.5: Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của Vốn cố định tại công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại Thành Hưng năm 2013 – 2014
ĐVT: 1.000VNĐ Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2014/2013 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
I. Các khoản phải thu dài hạn
bình quân - - - - - - -
II. Tài sản cố định bình quân - - - - - - -
III. Bất động sản đầu tư bình
quân - - - - - - -
IV. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn bình qn - - - - - - - V. Tài sản dài hạn khác bình quân 36.776.92 6 100 40.260.67 6 100 3.483.750 9,47 0 Tổng vốn cố định bình quân 36.776.92 6 100 40.260.67 6 100 3.483.750 9,47 0
(Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2013 – 2014)
Nhận xét: theo số liệu bảng 2.5 ta thấy tổng vốn cố định bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 3.483.750 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 9,47% là do sự tăng lên của tài sản dài hạn khác bình qn. Thơng qua các hợp đồng kinh tế dài hạn, các hợp đồng đại lý kí gửi, các chi phí trả trước dài hạn, chi phí kí cược, kí quỹ dài hạn mà công ty phải chi trả cũng tăng lên làm khoản mục tài sản dài hạn khác bình quân năm 2014 tăng 3.483.750 đồng so với năm 2013.
Mặc dù công ty mở rộng quy mô kinh doanh nhưng tài sản cố định bình qn có sự tăng nhẹ là do cơng ty chủ trương mở rộng kinh doanh trong lĩnh vực mua bán các thiết bị điện gia dụng, tin học, kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch, vận tải đường bộ…nên không cần thiết phải đầu tư thêm TSCĐ mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh tại công ty CP DV&TMThành Hưng Thành Hưng
2.3.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Bảng 2.6: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại Thành Hưng năm 2013 - 2014
ĐVT: 1.000VNĐ
Các chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2014/2013
Chênh lệch TL (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Doanh thu thuần BH & CCDV 1.626.819.550 2.333.601.941 706.782.391 43,45
2. Lợi nhuận sau thuế (139.571.162) 121.135.286 260.706.448 186,79
3. Tổng VKD bình quân 9.455.320.424 10.135.494.316 680.173.886 7,19
4. Hệ số doanh thu trên VKD
bình quân (lần) (4=1/3) 0,17 0,23 0,06 35,29
5. Hệ số lợi nhuận trên VKD bình
quân (lần) (5=2/3) (0,015) 0,012 0,027 180
(Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2013 – 2014)
Từ những số liệu phân tích ở bảng 2.6, ta thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2014 so với năm 2013 tăng. Cụ thể:
- Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 0,06 lần, tương ứng tỷ lệ tăng 35,29%.
- Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân năm 2014 so với năm 2013