1.2.2.2.3 .Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
2.2. Kết quả thực trạng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty
2.2.1. Kết quả phân tích qua dữ liệu sơ cấp
2.2.1.1. Kết quả qua phiếu điều tra
Số phiếu phát ra: 7 phiếu Số phiếu thu về: 7 phiếu Nội dung và kết quả điều tra:
Sau khi tiến hành thu thập và tổng hợp đầy đủ 7 phiếu điều tra đã phát theo mẫu thì kết quả điều tra được tổng hợp qua bảng sau
Bảng 1.2: Kết quả phiếu điều tra
STT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời
Kết quả Số phiếu
Tỷ lệ (%)
1 Theo ơng (bà) cơng tác phân tích kinh tế có cần
cho các doanh nghiệp khơng?
- Có 7 100
- Khơng 0 0
2
Cơ cấu vốn của doanh nghiệp đã phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh chưa?
- Phù hợp 3 42,9
- Chưa
- phù hợp 4 57,1
3 Cơng ty có tiến hành phân tích hiệu quả vốn
kinh doanh khơng?
- Có 7 100
- Khơng 0 0
4
Cơng tác phân tích kinh tế nói chung và phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng tại cơng ty được đánh giá ở mức độ như thế nào?
- Không cần thiết 0 0
- Cần thiết 2 28,6
- Rất cần thiết
5 71,4
5 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có góp
phần thực hiện tốt kế hoạch lợi nhuận khơng?
- Có 5 71,4
- Không 2 28,6
6
Theo ông (bà) biện pháp nào nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp?
-Tăng cường quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa nguồn vốn bị chiếm dụng
4 57,1
-Giám sát chặt chẽ khoản đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp
0 0
-Chủ động thực hiện các biện pháp phịng ngừa rủi ro, bảo tồn VKD
3 42,9
7
Theo ơng (bà) việc nghiên cứu, dự đốn nhu cầu thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm có giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh khơng?
- Có
7 100
- Khơng 0 0
8
Việc xây dựng các chính sách thu hồi cơng nợ đã được công ty thực sự quan tâm chưa?
- Không quan tâm 0 0
- Ít quan tâm 2 28,6
- Rất quan tâm 5 71,4
9
Theo Ơng (bà) việc đầu tư và trích khấu hao TSCĐ tại doanh nghiệp hiện nay có hợp lý hay khơng?
- Không hợp lý
3 42,9
- Hợp lý 4 57,1
10 Doanh nghiệp có cần phải có giải pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn khơng?
- Có 7 100
Nhận xét:
Qua bảng tổng hợp phiếu điều tra ta thấy rằng: Các cấp lãnh đạo và nhân viên phịng kế tốn đều cho rằng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là cần thiết và cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Em mong rằng với đề tài nghiên cứu này có thể giúp cho cơng ty TNHH Yến Thịnh hồn thiện nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn knh doanh trong doanh nghiệp.
2.2.1.2. Kết quả phỏng vấn
Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Huyền Chăm - kế tốn trưởng cơng ty TNHH Yến Thịnh
Câu hỏi 1: Bà có nhận xét gì về tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty TNHH Yến Thịnh trong những năm gần đây?
Trả lời:
Hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp nhìn chung là chưa cao. Doanh nghiệp cần đưa ra những nhiệm vụ kế hoạch cho những năm tiếp theo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn.
Câu hỏi 2: Công ty huy động vốn kinh doanh từ những nguồn nào? Việc huy động vốn vay năm 2013 của cơng ty gặp phải những khó khăn như thế nào?
Trả lời:
Công ty chúng tôi hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc xuất khẩu và đang trong thời kỳ mở rộng sản xuất, vì vậy ngồi số vốn hiện có cơng ty phải huy động thêm từ nguồn vốn vay ngân hàng và các nhà cung cấp
Trong năm 2013 việc vay vốn của cơng ty gặp nhiều khó khăn, lãi suất cho vay cao và thủ tục vay vốn còn nhiều hạn chế, tài sản thế chấp vay vốn của công ty chưa đáp ứng được quy định của ngân hàng.
Phỏng vấn ông Lê Đức Thịnh – Giám đốc cơng ty TNHH Yến Thịnh
Câu hỏi 1: Ơng có nhận xét gì về cơng tác phân tích kinh tế tại cơng ty TNHH trong những năm gần đây?
Trả lời:
Do cơng ty chúng tơi chưa có bộ phận phân tích kinh tế độc lập nên cơng tác phân tích kinh tế vẫn do phịng kế tốn đảm nhiệm. Mặc dù chúng tơi ln quan tâm đến cơng tác phân tích kinh tế nhưng vì thiếu cán bộ chuyên trách đảm nhiệm nên
cơng tác phân tích cịn một vài hạn chế như phương pháp sử dụng trong q trình phân tích chưa đầy đủ, chỉ dừng lại ở những chỉ tiêu tổng quát, cán bộ phân tích chưa tận dụng triệt để nguồn số liệu nên việc phân tích mang lại hiệu quả chưa cao. Trong những năm tới chúng tơi sẽ thành lập phịng ban chun trách cơng tác phân tích để cải thiện được những hạn chế cịn tồn tại.
Câu hỏi 2: Ơng có nhận xét gì về hiệu quả sử dụng vốn tại cơng ty trong những năm gần đây?
Trả lời:
Hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong những năm gần đây chưa cao do cơng ty cịn tồn tại một số hạn chế đặc biệt là cơ cấu vốn kinh doanh phân bổ chưa hợp lí, chúng tơi đang trong q trình xây dựng những kế hoạch kinh doanh để hiệu quả sử dụng vốn của công ty không ngừng tăng cao, tạo lợi nhuận cao hơn nữa cho doanh nghiệp trong những năm tiếp theo.
Câu hỏi 3: Theo ông, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và cơng ty TNHH Yến Thịnh nói riêng những năm gần đây chịu sự ảnh hưởng và tác động của những nhân tố nào?
Trả lời:
Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất phải kể đến là những biến động của nền kinh tế trong nước và quốc tế đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc như lạm phát, giá cả các nguyên vật liệu đầu vào không ổn định… Ngồi ra cịn phải kể đến các yếu tố khí hậu, thời tiết và những yếu tố bên trong doanh nghiệp như nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Câu hỏi 4: Trong những năm tới, cơng ty có những định hướng gì để phát triển sản xuất kinh doanh và các giải pháp nhằm tăng vốn và hiệu quả sử dụng vốn?
Trả lời:
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc nên cơng ty chúng tơi ln có định hướng là phát triển sản xuất, mở rộng quy mô doanh nghiệp, tăng cường hàng hóa xuất khẩu
Về giải pháp tăng vốn và hiệu quả sử dụng vốn cần đưa ra những kế hoạch trên tất cả các lĩnh vực:
- Về sản xuất, kinh doanh: Thiết lập hệ thống kinh doanh, phân phối hàng hóa chặt chẽ, hiệu quả cao; duy trì, phát triển sản phẩm truyền thống và các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
- Tài chính: Tăng cường vốn kinh doanh bằng cách tăng doanh thu, lợi nhuận
- Các vấn đề An tồn – Mơi trường và An sinh – Xã hội: Không để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động; tham gia tích cực vào các hoạt động từ thiện, an sinh xã hội…
Qua cuộc phỏng vấn kế tốn trưởng và giám đốc cơng ty có thể thấy rằng những nhà lãnh đạo của công ty TNHH Yến Thịnh đã nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích kinh tế nói chung và phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng, họ đã đề ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại và có kế hoạch làm tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty tạo điều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng và phát triển sản xuất trong những năm tới.
2.2.2. Kết quả phân tích qua dữ liệu thứ cấp
2.2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn kinh doanh2.2.2.1.1. Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh 2.2.2.1.1. Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh
Biểu 2.1: Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh của công ty TNHH Yến Thịnh Nguồn vốn Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 Số tiền (1000đ) T.T (%) Số tiền (1000đ) T.T (%) Số tiền (1000đ) TL (%) TT (%) A: Nợ phải trả BQ 11.419.219 39,21 9.816.564 33,31 -1.602.655 - 14,03 -5,9 B:Nguồn VCSH BQ 17.703.387 60,79 19.952.705 66,69 2.249.318 12,71 5,9 Tổng NV BQ 29.122.606 100 29.469.269 100 346.663 1,19 0
Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012-2013
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Nguồn vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2012 tăng 346.663 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1,19% trong đó:
- Nợ phải trả giảm 1.602.655 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 14,03% và tỷ trọng giảm 5,9%
- Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2.249.318 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 12,71% và tỷ trọng tăng 5,9%
Như vậy, nguồn vốn kinh doanh tăng do vốn chủ sở hữu tăng và nợ phải trả giảm, cho thấy năm 2013 doanh nghiệp tự chủ hơn về mặt tài chính, có thể dễ dàng huy động vốn hơn cho các dự án kinh doanh
Phân tích cơ cấu nguồn vốn kinh doanh ta thấy: Nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nguồn vốn chủ sở hữu. Như vậy, tình hình huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong năm là tốt, mức độ tự chủ tài chính cao, chi phí huy động vốn giảm.
2.2.2.1.2. Phân tích sự biến động và cơ cấu tổng vốn kinh doanh
Biểu 2.2: Phân tích sự biến động và cơ cấu tổng vốn kinh doanh của công ty TNHH Yến Thịnh năm 2012 -2013 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 Số tiền (1000đ) TT (%) Số tiền (1000đ) TT (%) Số tiền (1000đ) TL (%) TT (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng VKD bình quân 29.122.606 100 29.769.271 100 646.664 2,22 - 1.VLĐ bình quân 19.867.198 68,22 18.714.878 62,87 -1.152.319 -5,8 -5,35 2.VCĐ bình quân 9.255.407 31,78 10.998.392 37,13 1.742.984 18,82 5,35
Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012 -2013
Qua biểu 2.2 ta thấy
Tổng vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2012 tăng 646.664 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 2,22% trong đó:
- Vốn lưu động bình qn năm 2013 so với năm 2012 giảm 1.152.319 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 5,8%, tỷ trọng giảm 5,35%
- Vốn cố định bình quân năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.742.984 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 18,18%, tỷ trọng tăng 5,35%
Điều đó cho thấy quy mơ về vốn của doanh nghiệp tăng lên, quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng là do vốn cố định tăng còn vốn lưu động giảm. Tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh năm 2013 so với năm 2012 tăng 18,82% cho thấy doanh nghiệp đã quan tâm
đến đầu tư để tăng năng lực sản xuất, đó là hiện tượng khả quan đối với doanh nghiệp sản xuất.
Về vốn lưu động, tuy năm 2013 tỷ trọng vốn lưu động trong tổng vốn kinh doanh giảm so với năm 2012 (từ 68, 22% xuống còn 62, 87%) nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh. Từ đó ta thấy doanh nghiệp chưa duy trì một cơ cấu vốn kinh doanh hợp lý , vì cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nên tỷ trọng vốn cố định phải lớn hơn so với vốn lưu động mới hợp lý. Vì vậy, doanh nghiệp cần có biện pháp đầu tư thêm các trang thiết bị, tài sản cố định để việc hoạt động sản xuất được hiệu quả hơn.
2.2.2.1.3. Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động
Biểu 2.3: Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động của công ty TNHH Yến Thịnh năm 2012 – 2013 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 ST (1000đ) TT (%) ST (1000đ) TT (%) ST (1000đ) TL (%) TT (%) 1.Tiền và các khoản tương đương tiền 3.211.550 16,17 3.479.756 18,59 268.206 8,35 2,42 2.Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn 105.000 0,53 125.000 0,67 20.000 19,05 0,14 3.Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân 757.597 3,81 78.853 0,42 -678.744 -89,59 - 3,39 4.Hàng tồn kho bình quân 15.632.910 78,69 15.029.768 80,32 -603.142 -3,86 1,63 5.Tài sản ngắn hạn khác bình quân 317.297 0,8 0 0 -317.297 100 0 Tổng VLĐ bình quân 19.867.198 100 18.714.878 100 -1.152.320 -5,8 - Doanh thu thuần BH 9.097.659 - 28.718.486 - 19.620.827 215,67 - LNST 1.348.399 - 3.238.475 - 1.890.076 140,17 -
Qua biểu 2.3 ta thấy:
Tổng vốn lưu động bình quân năm 2013 so với năm 2012 giảm 1.152.320 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 5,8%. Doanh thu thuần bán hàng năm 2013 so với năm 2012 tăng 19.620.827 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 215,67% và lợi nhuận sau thuế tăng 1.890.076 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 140,17%. Như vậy, đánh giá chung việc quản lý, sử dụng vốn lưu động của cơng ty là tốt, mặc dù vốn lưu động bình qn giảm nhưng doanh thu và lợi nhuận vẫn tăng.
Đi sâu vào phân tích ta thấy:
- Tiền và tương đương tiền bình quân tăng 268.206 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 8,35%, tỷ trọng tăng 2,42%
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 20.000 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 19,05% và tỷ trọng tăng 0,14%
- Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân giảm 678.744 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 89,59% và tỷ trọng giảm 3,39%
- Hàng tồn kho bình quân giảm 603.142 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 3,86% và tỷ trọng giảm 1,63%
- Tài sản ngắn hạn khác bình quân giảm 317.297 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 100%
Như vậy, vốn lưu động của công ty giảm chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác giảm.
Phân tích tỷ trọng các khoản mục ta thấy:
- Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất song lại giảm 1, 63% so với năm 2012. Sau đó đến tiền và các khoản tương đương tiền tăng 2.42% so với năm 2012.
Có thể thấy quy mơ vốn lưu động của doanh nghiệp đang được thu hẹp. Quy mô vốn lưu động giảm là do hầu hết giá trị của các khoản mục hàng tồn kho, các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác giảm. Về cơ cấu phân bổ, vốn lưu động của công ty phân bố đã phù hợp với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất – thương mại, hàng tồn kho đã chiếm tỷ trọng lớn nhất. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải có biện pháp để duy trì tỷ trọng hàng tồn kho trong cơ cấu vốn lưu động.
2.2.2.1.4. Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định
Biểu 2.4: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định của công ty TNHH Yến Thịnh năm 2012-2013 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 ST (1000đ) TT (%) ST (1000đ) TT (%) ST (1000đ) TL (%) TT (%) 1.Các khoản phải thu
dài hạn bình quân 0 0 0 0 0 0 0
2.Tài sản cố định bình
quân 9.256.907 100 10.998.392 100 1.741.485 18,81 0 3.Bất động sản đầu tư
bình quân 0 0 0 0 0 0 0
4.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn bình qn 0 0 0 0 0 0 0 5.Tài sản dài hạn khác bình quân 0 0 0 0 0 0 0 Tổng vốn cố định bình quân 9.256.907 100 10.998.392 100 1.741.485 18,81 0 Doanh thu thuần bán
hàng 9.097.659 - 28.718.486 - 19.620.827 215,67 - LNST 1.348.399 - 3.238.475 - 1.890.076 140,17 -
Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012 -2013
Qua biểu 2.4 ta thấy
Tổng vốn cố định bình qn của cơng ty năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.741.485 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 18, 81%. Mặt khác, doanh thu thuần bán hàng năm 2013 so với năm 2012 tăng 19.620.827 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 215,67% và lợi nhuận sau thuế năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.890.076 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 140,17%. Qua đó ta thấy được việc quản lý và sử dụng