5 .Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty TNHH môi trường và công nghệ
2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH môi trường
trường và công nghệ Xanh Việt thông qua dữ liệu thứ cấp.
2.2.2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh
Bảng 2.3. Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh tại công ty năm 2012 và 2013
Đơn vị: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu/Năm Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 Số tiền trọngTỷ % Số tiền trọngTỷ % Số tiền Tỷ lệ trọngTỷ % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1.Vốnlưu động 2,248,733,466 70.56 1,804,502,775.5 55.59 (430,536,731) (19.26) ( 14.97) 2.Vốn cố định 938,216,262 29.44 1,441,500,908.5 44.41 503,284,646.5 54 14.97
3. Tổng vốn 3,186,949,728 100 3,246,003,684 100 59,053,956 1.85 0
Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012- 2013
Trong đó: (3) = (2)/∑(2) * 100 (7) = (6)/(2) * 100 (5) = (4)/∑(4) * 100 (8) = (5) – (3) (6) = (4) – (2)
Nhận xét :
Qua bảng trên ta thấy vốn kinh doanh của công ty năm 2013 so với 2012 tăng 59,053,956 đồng tương ứng tỉ lệ tăng 1.85% trong đó vốn lưu động chiếm tỉ trọng lớn hơn trong tổng vốn, chiếm 70.56% năm 2012 sang năm 2013 là 55.59% điều này phù hợp với loại hình kinh doanh của cơng ty thuộc loại hình dịch vụ. Như vậy cơ cấu vốn của công ty là hợp lý.
+ Vốn lưu động năm 2013 giảm 19.26% so với năm 2012 tương ứng tỉ lệ giảm 14.97%. Mức giảm khá nhanh chứng tỏ công ty đã điều chuyển vốn lưu động sang vốn cố định để mua sắm thêm thiết bị phục vụ nhu cầu kinh doanh
+ Vốn cố định năm 2013 tăng 503,284,646.5 đồng tương ứng tỉ lệ tăng 54% tỉ trọng tăng 14.97%. Đây là mức tăng mạnh, chuyển biến này cho thấy công ty nhận thấy được lợi ích từ việc đầu tư vào vốn cố định là cao hơn nên công ty quyết định rút bớt vốn lưu động để đầu tư vào vốn cố định.
Nhìn vào bảng trên ta thấy cơ cấu vốn của công ty hợp lý, cơng ty có khả năng tự chủ về mặt tài chính tuy nhiên việc điều chuyển vốn khá lớn sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
2.2.2.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động
Bảng 2.4. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động tại công ty năm 2012 và 2013
Đơn vị : Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu/Năm
Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012
Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền Tỷ lệ
Tỷ trọng
%
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1.Tiền và 828,021,027.5 36.82 636,752,974 35.29 (191,268,053.5) (23.1) (1.53)
tương đương tiền 2.Các khoản phải thu ngắn hạn 1090,902,277 48.51 902,736,501.5 50.03 (188,165,775.5) (17.25) 1.52 3.Hàng tồn kho 316,116,202 14.06 265,013,300 14.68 (51,102,902) (16.17) 0.62 4.Tài sản ngắn hạn khác 13,693,959.5 0.61 0 0 (13,693,959.5) (100) (0.61) 4.Tổng VLĐ 2,248,733,466 100 1,804,502,775.5 100 (444,230,690.5) (19.8) 0
Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012- 2013
Trong đó: (3) = (2)/∑(2) * 100 (7) = (6)/(2) * 100 (5) = (4)/∑(4) * 100 (8) = (5) – (3) (6) = (4) – (2)
Nhận xét :
Qua số liệu trên ta thấy tổng số vốn lưu động năm 2013 so với năm 2012 giảm 444,230,690.5đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 19.8%. Trong đó:
- Vốn bằng tiền năm 2013 so với năm 2012 giảm 191,268,053.5 đồng, tỷ lệ giảm 23.1%. Vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn lưu động của công ty. Và tỷ trọng của vốn bằng tiền năm 2013 giảm 1,53%. Điều này cho thấy một dấu hiệu không tốt về khả năng tự chủ tài chính của cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần khắc phục để đẩy nhanh tốc độ tăng của loại vốn lưu động này trong những năm tiếp theo.
- Các khoản phải thu năm 2013 so với năm 2012 giảm 188,165,775.5đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 17.25%, tỷ trọng giảm 1.52%. Mặc dù tỷ trọng giảm nhưng các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lưu động của cơng ty. Chính vì vậy cơng tác quản lý tài chính địi hỏi phải có những biện pháp khắc phục, có các chính sách phù hợp sao cho thu được các khoản phải thu, giảm tình trạng vốn của cơng ty bị chiếm dụng.
- Hàng tồn kho của công ty năm 2013 so với năm 2012 giảm 51,102,902 đồng, tỷ lệ giảm 16.17%, tỷ trọng không lớn và tăng 0.62% so với năm 2012. Hàng tồn kho gỉam cũng đồng nghĩa với việc VLĐ của cơng ty khơng bị ứ đọng từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.
- Tài sản ngắn hạn khác của công ty năm 2013 giảm 13,693,959.5 đồng , tỉ trọng giảm 0.61%
Nhìn chung VLĐ của cơng ty giảm đáng kể, do đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty.
2.2.2.3. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định
Bảng 2.5: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định tại công ty năm 2012 và 2013
Đơn vị : Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu/Năm
Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012
Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền Tỷlệ trọngTỷ %
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1.Tài sản cố
định 260,733,686.5 27.79 283,381,370 19.66 22,647,683.5 8.67 (8.13)
2.Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 650,000,000 69.28 1,100,000,000 76.31 450,000,000 69 7.03 3.Tài sản dài
hạn khác 27,482,575.5 2.93 58,119,538.5 4.03 30,636,963 111 1.1
Tổng VCĐ 938,216,262 100 1,441,500,908.5 100 503,284,646.5 54 0
Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012- 2013
Trong đó: (3) = (2)/∑(2) * 100 (7) = (6)/(2) * 100 (5) = (4)/∑(4) * 100 (8) = (5) – (3) (6) = (4) – (2)
Nhận xét :
Qua bảng trên ta thấy, nguồn vốn cố định của cơng ty được hình thành từ ba nguồn là tài sản cố định, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác, cơng ty khơng có các khoản đầu tư BĐS . Trong đó, các khoản đầu tư tài chính chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn so với tỷ trọng của tài sản cố định và tài sản dài hạn khác. Bước sang năm 2013, tỷ trọng của các khoản đầu tư tài chính lại tăng lên khá lớn
450,000,000 đồng, tỷ trọng tăng 7.03%. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của cơng ty bao gồm : cổ phiếu và góp vốn liên doanh. Do công ty chỉ hoạt động một lĩnh vực duy nhất là cung cấp các dịch vụ về môi trường nhận thấy việc kinh doanh khó khăn hơn nên ban giám đốc đã quyết định bỏ một số vốn lớn đầu tư vào lĩnh vực khác ( mua cổ phiếu của cơng ty khác, góp vốn liên doanh vào cơng ty bạn) nhằm mục đích thu về một khoản lợi nhuận góp phần gia tăng thêm vốn để đầu tư kinh doanh.
-TSCĐ chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng vốn cố định, chiếm 27.79% năm 2012 và giảm xuống 19.66% năm 2013, giảm 8.13%, tỷ lệ giảm 8.67%
-Tài sản dài hạn khác chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng vốn cố định, chiếm 2.93% năm 2012 và tăng lên 4.03% năm 2013, tỉ trọng tăng 1.1%, tỷ lệ tăng 111%
Như vậy, vốn cố định chủ yếu hình thành từ TSCĐ và các khoản đầu tư tài chính, do vậy việc sử dụng VCĐ chịu ảnh hưởng lớn từ hai khoản này.
2.2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH môi trường và công nghệ Xanh Việt
Bảng 2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh tại công ty TNHH môi trường và công nghệ Xanh Việt qua 2 năm 2013 và 2012
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 2013/2012So sánh
Số tiền Tỉ lệ %
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Doanh thu BH &
CCDV 4,470,984,090 4,063,144,167 (407,839,923) (9.12) 2.Lợi nhuận HĐKD trước thuế 124,284,561 82,160,683 (42,123,878) (33.89) 3. Vốn kinh doanh bq 3,186,949,728 3,326,100,409 139,150,681 4.37 4. Vốn CSH bq 2,086,418,256 2,169,447,902 83,029,647 3.98 5. Hệ số doanh thu/VKD bq (lần) 1.40 1.22 (0.18) (12.86) 6. Hệ số lợi nhuận/ VKD bq (lần) ROA 0.04 0.02 (0.02) (50) 7. Tỉ suất LN/VCSHbq (ROE) 0.06 0.04 (0.02) (33.33)
Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012- 2013
(5) = (4)/(2)*100 Nhận xét :
Từ những số liệu phân tích ở bảng trên ta thấy:
- Hệ số doanh thu trên VKDbq năm 2013 giảm 12,86% so với năm 2012. - Hệ số lợi nhuận trên VKDbq năm 2012 giảm 50% so với năm 2012.
Ta thấy Lợi nhuận trên VKDbq giảm mạnh hơn tỉ lệ doanh thu trên VKDbq , điều này cho thấy tình hình kinh doanh của cơng ty khơng khả quan. Công ty cần tăng cường đầu tư theo chiều sâu, cải thiện tình trạng này để thu được lợi nhuận cao hơn.
-Tỷ suất LN trên VCSH (ROE) của công ty năm 2013 giảm 33.33% so với năm 2012 nhưng ở cả 2 năm tỷ suất này rất nhỏ. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu kém, khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn thấp, do đó vốn kinh doanh cũng được sử dụng khơng hiệu quả. Vì vậy, cơng ty cần có biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Nhìn chung, tất cả các hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh đều giảm dần đến năm 2013, điều đó chứng tỏ việc sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty khơng hiệu quả, cần tìm ra ngun nhân và giải pháp khắc phục tình trạng này.
2.2.2.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng 2.7. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH môi trường và công nghệ Xanh Việt qua 2 năm 2012 và 2013
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
So sánh năm 2013/2012 Số tuyệt đối Số tương
đối
(1) (2) (3) (4) (5)
1.Doanh thu thuần 4,470,984,090 4,063,144,167 (407,839,923) (9.12) 2.Lợi nhuận trước thuế 124,284,561 82,160,683 (42,123,878) (33.89)
3. VLĐ bq 2,248,733,466 1,804,502,776 (444,230,691) (19.75) 4.Hệ số doanh thu/ VLĐbq (lần) 1.99 2.25 0.26 13.07 5.Hệ số lợi nhuận /VLĐbq (lần) 0.06 0.05 (0,01) (16.67) 6.Vòng quay VLĐ (vòng) 1.99 2.25 0.26 13.07
7.Số ngày chu chuyển
VLĐ (ngày) 181 160 (21) (11.6)
8.Hệ số đảm nhiệm VLĐ
(lần) 0.5 0.44 (0.06) (12)
Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012- 2013
Trong đó : (4) = (3) – (2) (5) = (4)/(2) * 100 Nhận xét:
Vốn lưu động là một trong hai bộ phận tài sản tạo nên VKD. Việc sử dụng hiệu quả VLĐ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của công ty. Đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty ta cần đánh giá các chỉ tiêu sau:
- Hệ số doanh thu trên VLĐbq năm 2012 là 1.99 có nghĩa là 1 đồng VLĐ sử dụng mang lại cho công ty 1.99 đồng doanh thu thuần, năm 2013 đạt 2.25 đồng doanh thu thuần trên 1 đồng VLĐ. Điều này có nghĩa là sức sản xuất của VLĐ của công ty tăng 0,26 tương ứng tỷ lệ tăng 13.07%.
- Hệ số lợi nhuận trên VLĐ năm 2013 so với năm 2012 giảm 0,01, tỷ lệ giảm 16.67%. Con số này cho ta thấy được việc sử dụng VLĐ của công ty là chưa hợp lý và khơng mang lại hiệu quả.
- Vịng quay vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết VLĐ đã quay được bao nhiêu vòng (tức là trải qua được bao nhiêu chu kỳ kinh doanh) trong 1 năm. Qua bảng cho thấy năm 2013 VLĐ quay được 2.25 vòng tăng so với năm 2012 là 0,26 vòng (tức 13.07%). Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động đang tăng dần, cũng như hiệu quả sử dụng vốn lưu động được cải thiện.
- Số ngày chu chuyển VLĐ: là một chỉ tiêu ngược với số vòng quay của VLĐ. Số ngày luân chuyển VLĐ có xu hướng giảm xuống phản ánh hiệu quả sử dụng vốn gia tăng như đã phân tích ở trên. Năm 2012 cơng ty mất 181 ngày để luân chuyển được 1 vòng VLĐ và năm 2013 chỉ mất 160 ngày. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy việc quản lý hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty đang được cải thiện. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự do, công ty cần nỗ lực hơn nữa nhằm nâng cao tốc độ luân
chuyển VLĐ, nâng cao hiệu quả hoạt động, chỉ có thế mới đảm bảo được một chỗ đứng vững chắc và sự phát triển lâu dài của công ty.
- Hệ số đảm nhiệm VLĐ của công ty cho thấy năm năm 2012 mất 0,5 đồng VLĐ để tạo ra được 1 đồng doanh thu thuần nhưng đến năm 2013 công ty chỉ mất 0,44 đồng để tạo ra được 1 đồng doanh thu thuần. Hệ số này giảm khá nhanh (12%) phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đang được cải thiện hơn.
Qua phân tích các chỉ tiêu trên ta có thể nói rằng việc quản lý và sử dụng VLĐ của cơng ty có dấu hiệu khả quan. Với thành quả đó, cơng ty cần tích cực phát huy hơn nữa trong việc đưa ra những giải pháp để ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.2.2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 2.8. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Cơng ty TNHH môi trường và công nghệ Xanh Việt qua 2 năm 2012 và 2013
Đơn vị tính : Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013/2012 Số tuyệt đối Số tương đối (1) (2) (3) (4) (5)
1.Doanh thu thuần 4,470,984,090 4,063,144,167 (407,839,923) (9.12)
2.Lợi nhuận trước thuế 124,284,561 82,160,683 (42,123,878) (33.89)
3. Vốn cố định bq 938,216,262 1,441,500,909 503,284,647 53.64
4. Nguyên giá TSCĐ
bq 483,452,014.5 455,884,115.5 (27,567,899) (5.7)
5. Hao mòn luỹ kế
TSCĐ 222,718,328 172,502,745.5 (50,215,582.5) (22.55)
5.Hệ số doanh thu trên
VCĐbq (lần) 4.77 2.82 (1.95) (40.88) 6.Hệ số LN trên VCĐbq (lần) 0.13 0.06 (0.07) (53.85) 7.Sức sản xuất TSCĐ 9.25 8.91 (0.34) (3.68) 8.Sức sinh lời TSCĐ 0.26 0.18 (0.08) (30.77) 9.Sức hao phí TSCĐ 3.89 5.55 1.66 42.67
Trong đó : (4) = (3) – (2) (5) = (4)/(2) * 100 Nhận xét :
+ Nguyên giá tài sản cố định năm 2013 so với năm 2012 giảm 27,567,899 đồng và hao mòn lũy kế giảm 50,215,582.5 đồng tương ứng 22.55% là do trong năm cơng ty đã thanh lý 3 máy tính cũ khơng đủ điều kiện kinh doanh và mua mới 2 cái thay thế. Và cũng trong năm 2013, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 407,839,923 đồng , tỉ lệ giảm 9.12% và lợi nhuận trước thuế cũng giảm 42,123,878 đồng , tỉ lệ giảm 33.89%
+ Hệ số doanh thu trên VCĐbq: năm 2013 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 4.77 đồng doanh thu, năm 2013 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 2.82 đồng doanh thu. Hệ số này giảm mạnh cho thấy tình hình sử dụng nguồn VCĐ của cơng ty đang sử dụng không tốt .
- Hệ số lợi nhuận trên VCĐ: năm 2012 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 0,13 đồng lợi nhuận, năm 2013 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào SXKD trong kỳ tạo ra được 0,06 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này giảm 53.85% so với năm trước.
Như chúng ta đã biết, TSCĐ là bộ phận chính của vốn cố định cho nên để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty ta phải đánh giá các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ.
- Về sức sản xuất của TSCĐ:
Năm 2012 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại cho công ty 9.25 đồng doanh thu, còn năm 2013 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại cho công ty 8.91 đồng doanh thu. Điều này cho thấy sức sản xuất của TSCĐ của cơng ty có xu hướng giảm đi, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ đang xấu đi. DN cần có biện pháp khắc phục.
- Về sức sinh lời của TSCĐ:
Một đồng nguyên giá TSCĐ năm 2013 đem lại 0,18 đồng lợi nhuận ít hơn 0,08 đồng so với năm 2012 giảm 30.77%. Nguyên nhân là do các chi phí tăng lên làm giảm lợi nhuận của công ty làm cho khả năng sinh lợi giảm đáng kể.
- Về sức hao phí TSCĐ:
biết năm 2013 để tạo ra một đồng lợi nhuận thì cơng ty phải đầu tư 35.55 đồng tăng 1.66 đồng tương ứng 42.67% so với năm 2012. Sức hao phí TSCĐ có xu hướng tăng tức là chi phí cũng tăng lên, điều này ảnh hưởng không tốt tới lợi nhuận của công ty.
Như vậy, từ những phân tích trên ta có thể thấy việc sử dụng vốn cố định của cơng ty khơng khả quan, cơng ty cần có những giải pháp cụ thể để cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
2.2.2.7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA, ROE theo phương pháp Dupont
a. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA
ROA = Lợi nhuận:Tổng tài sản
= (Lợi nhuận:Doanh thu)*(Doanh thu:Tổng tài sản) = ROS * VQ
Trong đó :ROS: Tỷ suất lợi nhuận
VQ: Số vòng quay của tổng tài sản
Như vậy, ROA chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố : Tỉ suất lợi nhuận và số vịng quay tổng tài sản
Kí hiệu: ROSo : Tỉ suất lợi nhuận năm 2012 ROS1: Tỉ suất lợi nhuận năm 2013
VQo: Số vòng quay của tổng tài sản năm 2012 VQ1: Số vòng quay tổng tài sản năm 2013
Ảnh hưởng của các nhân tố đến ROA được thể hiện trong bảng biểu sau
Bảng 2.9 : Ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu ROA
ROA ROAo(ROSo) =ROSoVQo ROA1(ROSo) = ROS1VQo