Nội dung và nguyên lý ước lượng và dự báo cầu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ƣớc lƣợng và dự báo cầu về sản phẩm dầu gội đầu romano của công ty TNHH trung đông trên địa bàn thành phố hải ph ng đến năm 2020 (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẦU, ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO CẦU

1.3. Nội dung và nguyên lý ước lượng và dự báo cầu

Khi thực hiện công tác ước lượng và dự báo cầu về một sản phẩm nào đó của bất cứ một doanh nghiêp nào thì điều quan trọng là phải xác định được doanh nghiệp đang nghiên cứu là hãng chấp nhận giá hay hãng định giá để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp.

Trong đề tài khóa luận, tác giả lựa chọn nghiên cứu về sản phẩm của doanh nghiệp là một hãng định giá nên trong nghiên cứu tác giả sẽ sử dụng phương pháp ước lượng và dự báo cầu với hãng định giá.

1.3.1. Ước lượng cầu sản phẩm

Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng định giá

QX=f(PX, M , PR,T , Pe, N) Trong đó: QX:Lượng cầu hàng hóa hoặc dịch vụ.

PX:Giá của hàng hóa hoặc dịch vụ.

M:Thu nhập của người tiêu dùng.

PR:Giá của hàng hố có liên quan.

T: Thị hiếu của người tiêu dùng.

Pe:Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai.

N: Số lượng người tiêu dùng trên thị trường.

Bỏ qua biến T và Pe do khó khăn trong việc định lượng thị hiếu và việc xác định kỳ vọng về giá cả. Như vậy hàm cầu thực nghiệm tuyến tính có dạng:

Ta có: b=∆ P∆ Q X c=∆ Q ∆ M d= ∆ Q ∆ PR e= ∆ Q ∆ N Dấu dự tính của các hệ số:

b: Mang dấu âm.

c: Mang dấu dương đối với hàng hố thơng thường và mang dấu âm đối với

hàng hoá thứ cấp.

d: Mang dấu dương nếu là hàng hoá thay thế và mang dấu âm nếu là hàng hoá

bổ sung.

e: Mang dấu dương.

Bước 2: Thu thập dữ liệu về các bến có trong hàm cầu của hãng

Tiến hành thu thập số liệu về giá cả hàng hoá, giá cả hàng hóa liên quan, thu nhập của người tiêu dùng trên địa bàn nghiên cứu, số lượng người tiêu dùng.

Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng phương pháp OLS

Sử dụng phương pháp OLS ta thu được phương trình hồi quy mẫu: ^

QX=^a+ ^b . PX+ ^c . M+ ^d . PR+ ^e . N

Các giá trị co dãn của cầu được ước lượng: ^

EPD = b^ P

Q ^EMD = c^ M

Q ^EPDYX= d^ PR

Q

Từ phương trình hồi quy mẫu, thực hiện kiểm tra sự phù hợp về dấu của các hệ số so với dự đoán theo lý thuyết và đánh giá sự tác động của các biến trong mơ hình đến lượng cầu qua hệ số xác định R2.

Bước 4: Kiểm tra ý nghĩa thống kê của các hệ số ước lượng, sự phù hợp của mơ hình và phát hiện các hiện tượng.

Sau khi ước lượng hàm cầu, ta thực hiện kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số trong mơ hình và kiểm định sự phù hợp của mơ hình.

Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số ước lượng:

Kiểm định ý nghĩa thống kê của tham số a.

Với mức ý nghĩaα=5 %, cần kiểm định giả thiết: {H0:a=0 H1:a ≠0

Sử dụng P-value so sánh với mức ý nghĩa α.

Nếu: P-value < α thì bác bỏ H0, chấp nhận H1, tham số a có ý nghĩa thống kê. P-value >α thì chưa có cơ sở bác bỏ H0, tham số a khơng có ý nghĩa thống kê.

Việc kiểm định các tham số b, c, d, e được thực hiện tương tự.  Kiểm định sự phù hợp của mơ hình:

Với mức ý nghĩa  = 5%, cần kiểm đinh giả thiết: {H0:R2=0

H1:R20

Sử dụng P-value so sánh với mức ý nghĩa α.

Nếu: P-value < α thì bác bỏ H0, chấp nhận H1, mơ hình là phù hợp.

P-value > α thì chưa có cơ sở bác bỏ H0, mơ hình là khơng phù hợp. Phát hiện các khuyết tật trong mơ hình:

Các khuyết tật thường gặp trong mơ hình hồi quy khi nghiên cứu có thể kể đến như hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự

tương quan.

1.3.1. Dự báo cầu sản phẩm

Dựa vào bảng số liệu đã thu thập, có thể thấy sản lượng tiêu thụ dầu gội đầu Romano có xu hướng tăng trong giai đoạn 2012 – 2015, do vậy tác giả lựa chọn phương pháp dự báo theo chuỗi thời gian để dự báo cầu. Các bước dự báo gồm:

Bước 1: Xây dựng mơ hình

Qt=a+b .t

Trong đó: Qt: Lượng cầu một sản phẩm nào đó theo thời gian.

a: Hệ số chặn phản ánh lượng cầu không phụ thuộc vào thời gian. b: Hệ số góc phản ánh độ nhạy cảm của lượng cầu khi thời gian thay

đổi.

t: Biến thời gian.

Bước 2: Thu thập số liệu các biến trong mơ hình: Tiến hành thu thập số liệu về

lượng cầu của sản phẩm theo thời gian. Số liệu này được lấy từ phịng kinh doanh của cơng ty, đây là số liệu thứ cấp theo thời gian, khơng có tính dừng.

Bước 3: Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng giá trị của a và b.

Hàm hồi quy mẫu: Qt = ^ a^ + bt^

+ Nếu b > 0 thì biến cần dự báo tăng theo thời gian.^ + Nếu b < 0 thì biến dự báo giảm theo thời gian.^

+ Nếu b = 0 thì biến dự báo khơng thay đổi theo thời gian.^

Ý nghĩa thống kê của xu hướng được xác định bằng cách thực hiện kiểm định t hoặc theo giá trị P-value.

Bước 4: Dự báo cầu sản phẩm trong tương lai: Thay giá trị của các tham số đã

Bước 5: Đề xuất các chính sách, giải pháp: Kết quả dự báo sản lượng theo thời

gian là một trong những cơ sở để các doanh nghiệp đưa ra các giải pháp, chính sách nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CẦU SẢN PHẨM DẦU GỘI ĐẦU ROMANO CỦA CÔNG TY TNHH TRUNG ĐÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI

PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2012 – 2015

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ƣớc lƣợng và dự báo cầu về sản phẩm dầu gội đầu romano của công ty TNHH trung đông trên địa bàn thành phố hải ph ng đến năm 2020 (Trang 25 - 28)