Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác

Một phần của tài liệu huong dan ra de theo ma tran (Trang 31 - 35)

ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.

20% TSĐ = 2 điểm 100% TSĐ =2 điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm;

TSĐ 10

Tổng số câu 04

5điểm 3điểm 2điểm ...% TSĐ =...điểm;

Thao tác 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao

% TSĐ =...điểm ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm; % TSĐ =...điểm ...% TSĐ

=...điểm; ...% TSĐ=...điểm; ...% TSĐ=...điểm; ...% TSĐ=...điểm;

% TSĐ =...điểm ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm; % TSĐ =...điểm ...% TSĐ

=...điểm; ...% TSĐ=...điểm; ...% TSĐ=...điểm; ...% TSĐ=...điểm; TSĐ ... Tổng số câu ... ...điểm; ...% TSĐ ...điểm; ...% TSĐ ...điểm; ...% TSĐ ...điểm; ...% TSĐ Lưu ý

Cộng dồn số điểm ở mỗi cột, sau đó tính ra %, ta sẽ thấy được các mức độ nhận thức được hiển thị % trong tổng 100% của đề kiểm tra. Trên cơ sở tính toán này có thể điều chỉnh lại các tỉ lệ % và số điểm cho cân đối và hợp lí.

Ví dụ: Chủ đề (nội dung,

chương)/Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ

cao Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ

- Biết vị trí của Trái Đất tronghệ Mặt Trời; hình dạng và hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Biết quy ước về KT gốc, VT gốc, KT Đông, KT Tây ; VT Bắc, VT Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.

Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại.

30% TSĐ = 3 điểm 67% TSĐ = 2 điểm; ...% TSĐ =...điểm; 33% TSĐ = 1 điểm; ...% TSĐ =...điểm;

Các chuyển động của - Trình bày được hệ quả cácchuyển động của Trái Đất Sử dụng hình vẽ để mô tảchuyển động tự quay của

Thao tác 8. Tính tỉ lệ % điểm cho mỗi cột cho mỗi cột

Trái Đất và hệ quả Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

30% TSĐ = 3 điểm ... TSĐ = điểm; 67% TSĐ = 2 điểm; 33% TSĐ = 1 điểm; ...% TSĐ =...điểm; Cấu tạo của Trái Đất - Trình bày được cấu tạo của

lớp vỏ Trái Đất. - Trình bày được vai trò củalớp vỏ Trái Đất.

20% TSĐ = 2 điểm 50% TSĐ = 1điểm; 50% TSĐ = 1điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm; Địa hình bề mặt Trái

Đất - Nêu được khái niệm nội lực,ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.

20% TSĐ = 2 điểm 100% TSĐ =2 điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm;

TSĐ 10

Tổng số câu 04

5điểm=50% TSĐ; 3điểm=30% TSĐ 2điểm=20% TSĐ ...% TSĐ =...điểm;

Thao tác 9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

Ví dụ: Ma trận đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6

Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ

nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ

cao Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ

- Biết vị trí của Trái Đất tronghệ Mặt Trời; hình dạng và hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Biết quy ước về KT gốc, VT gốc, KT Đông, KT Tây ; VT Bắc, VT Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.

Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại.

30% TSĐ = 3 điểm 67% TSĐ = 2 điểm; 33% TSĐ = 1 điểm;

Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả

- Trình bày được hệ quả cácchuyển động của Trái Đất chuyển động của Trái Đất

Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

30% TSĐ = 3 điểm 67% TSĐ = 2 điểm; 33% TSĐ = 1 điểm;

Cấu tạo của Trái Đất - Trình bày được cấu tạo của

lớp vỏ Trái Đất. - Trình bày được vai trò của lớpvỏ Trái Đất. 20% TSĐ = 2 điểm 50% TSĐ =1điểm; 50% TSĐ = 1điểm; Địa hình bề mặt Trái

Đất - Nêu được khái niệm nội lực,ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.

20% TSĐ = 2 điểm 100% TSĐ =2 điểm;

TSĐ 10

Tổng số câu 04

5điểm=50% TSĐ; 3điểm=30% TSĐ 2điểm=20% TSĐ

Theo Nikkô, việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cần tuân thủ 9 thao tác trên, tuy nhiên với quá nhiều thao tác khi thực hiện vừa có thể dễ quên, nhầm lẫn và mất thời gian. Vì vậy khi xây dựng ma trận ta có thể gộp một số thao tác tính điểm lại cho gọn hơn, nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các nội dung của ma trận. Các thao tác xây dựng ma trận có thể rút gọn lại như sau:

Thao tác 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra (như thao tác 1 đã ví dụ minh họa ở trên)

Thao tác 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy (như thao tác 2 đã ví dụ minh họa ở trên)

Thao tác 3. Tính điểm cho bài kiểm tra và các ô của ma trận. - Quyết định TSĐ cho toàn bài kiểm tra (như thao tác 4);

- Quy định % điểm và điểm số cho các mức độ nhận thức ở một chủ đề (quy định điểm cho từng ô của ma trận). Để dễ thực hiện và tránh được các trường hợp tính điểm ra số điểm lẻ ta có thể ngầm mặc định % tổng điểm cho các mức độ nhận thức (% tổng điểm tại các cột), rồi mới tính % điểm và số điểm cụ thể cho các ô của ma trận; cộng điểm theo cột, tính % điểm số theo cột.

Thao tác 4. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

Trường hợp khác, có thể xây dựng ma trận đề tổng hợp bằng cách:

- Các chủ đề, nội dung kiến thức, kĩ năng của giữa kì, một học kì hoặc cả năm,... (tùy theo tính chất của bài kiểm tra: giữa kì, học kì, cả năm, thi) được liệt kê vào cột chủ đề, nội dung;

- Các đơn vị chuẩn kiến thức kĩ năng ở các chủ đề, nội dung được đưa vào các ô của ma trận. - Trên cơ sở ma trận này ta có thể chiết xuất thành nhiều đề kiểm tra khác nhau.

Tuy nhiên việc quyết định tỉ lệ phần trăm điểm, điểm số cho các chủ đề, các đơn vị chuẩn ở các mức độ nhận thức khó khăn hơn, việc lựa chọn các chuẩn để viết đề kiểm tra dễ nhầm lẫn và phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của GV.

Ví dụ: Ma trận nội dung kiến thức kĩ năng đến giữa học kì I, Địa lí 6 (liệt kê tất cả các đơn vị chuẩn theo CTGDPT)

Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao

Một phần của tài liệu huong dan ra de theo ma tran (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w