Các đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tạ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH nology việt nam (Trang 59 - 64)

2.1.1 .Tổng quan về Công ty TNHH Nology Việt Nam

3.2. Các đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tạ

doanh tại Công ty TNHH Nology Việt Nam

3.2.1. Sự cần thiết của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

kinh doanh tại

Công ty

Xuất phát từ những hạn chế trong hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty, ta thấy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề mang tính cấp thiết đối với Cơng ty. Vốn kinh doanh của Công ty sử dụng không hiệu quả thể hiện qua các chỉ tiêu kết quả về doanh thu tăng trưởng chậm khơng đủ bù đắp chi phí bỏ ra và lợi nhuận âm. Hơn nữa, kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, Cơng ty thiếu vốn thì khơng thể mở rộng sản xuất kinh doanh, không thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác. Vì vậy, Cơng ty phải quản lý chặt chẽ bảo toàn đồng vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh. Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nology Việt Nam, tôi thấy rằng cơng tác phân tích kinh tế nói chung và phân tích hiệu quả sử dụng vốn nói riêng tại Cơng ty chưa được chú trọng, cơng tác phân tích chưa mang lại hiệu quả cao và chưa đáp ứng yêu cầu thực tế cho ban Giám đốc. Vì vậy, cần có những giải pháp phù hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cho Công ty.

3.2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhtại Công ty tại Công ty

3.2.2.1. Xây dựng bộ phận chun trách thực hiện cơng tác phân tích

Lý do đề xuất giải pháp

Do đó, các nhà quản trị chưa thể có những thơng tin chính xác và kịp thời khi cần thiết để đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Nội dung giải pháp

Cơng ty cần nhanh chóng xây dựng và để phịng “Phân tích – Tài chính” đi vào hoạt động. Bộ phận phân tích cần được phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận kế toán, bộ phận kỹ thuật và các phịng ban khác để có những số liệu chính xác và kịp thời phục vụ cơng tác phân tích. Sau khi phân tích cần có các báo cáo gửi cho các nhà quản trị, chỉ rõ với kết quả phân tích như vậy là tốt hay xấu, để khắc phục thì cần tác động vào các chỉ tiêu nào, giúp cho nhà quản trị có thể nắm bắt nhanh chóng tình hình kinh doanh của Cơng ty, ngun nhân của thực trạng đó và tìm ra biện pháp phù hợp.

3.2.1.2. Đẩy mạnh bán ra

Lý do đề xuất giải pháp

Qua phân tích cơ cấu phân bổ vốn lưu động ta thấy khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng quá lớn gây ứ đọng vốn lưu động trong lưu thơng, khơng có vốn lưu động quay vịng và hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2016 giảm so với năm 2015. Để tránh tình trạng hàng hóa ứ động khiến doanh nghiệp khơng có vốn quay vịng sản xuất kinh doanh, Cơng ty cần có giải pháp phù hợp để thúc đẩy quá trình bán hàng và xây dựng kế hoạch phân bổ cơ cấu vốn lưu động hợp lý tránh tình trạng vốn tập trung nhiều tại một nơi gây lãng phí vốn.

Nội dung giải pháp

- Xây dựng kế hoạch phân bổ các khoản mục vốn lưu động hợp lý dựa trên tình hình sản xuất kinh doanh kỳ trước. Đồng thời, căn cứ vào các dự án, hợp đồng và mục tiêu của Công ty trong kỳ kinh doanh để xác định mức vốn đầu tư cho khoản mục hàng tồn kho sao hợp lý tránh tình trạng vốn ứ đọng và khơng quay vịng sản xuất kinh doanh.

- Công ty cần xây dựng kế hoạch mua – dự trữ hợp lý, giảm lượng hàng hóa tồn kho xuống mà vẫn đảm bảo hàng cung ứng đầy đủ - kịp thời nhất. Dựa vào tình hình kinh doanh và lượng hàng tồn đọng mà cần có kế hoạch để xác định lượng hàng cần mua vào trong kỳ là bao nhiêu.

- Xây dựng phương án kinh doanh hợp lý với tình hình thị trường, thực hiện chính sách bán hàng ưu đãi như khuyến mại giảm giá, khuyến mại tặng kèm,… để

thu hút khách hàng thúc đẩy bán ra nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng hàng bán, góp phần giảm sự ứ đọng của hàng tồn kho ở mức thấp nhất.

- Tăng cường quảng cáo và marketing sản phẩm qua các phương tiện truyền thông để khách hàng biết đến sản phẩm Công ty đồng thời xây dựng dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất tạo sự tin tưởn nhằm thúc đẩy bán ra tăng doanh thu cho Công ty.

3.2.1.3. Đẩy nhanh tiến độ thu hồi cơng nợ

Lý do đề xuất giải pháp

Qua phân tích ta thấy rằng lượng vốn bị chiếm dụng đang tăng lên mạnh vào năm 2016. Điều này chứng tỏ vốn lưu động bị ứ đọng ở trong khâu lưu thông ngày càng tăng lên, lượng vốn này không những khơng sinh lãi mà cịn làm giảm vịng quay vốn lưu động, gia tăng rủi ro cho Công ty. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn còn khiến cho cơ cấu vốn lưu động bất hợp lý, Công ty không khai thác được tối đa nguồn vốn ngắn hạn. Như vậy, để tăng vòng quay của vốn lưu động cũng như để hợp lý hóa cơ cấu vốn lưu động, Cơng ty cần có biện pháp thích hợp để đẩy nhanh tốc độ thu hồi cơng nợ, từ đó làm giảm các khoản vay ngắn hạn, lành mạnh hóa hoạt động tài chính của Cơng ty.

Nội dung giải pháp

- Công ty cần tiến hành đánh giá chặt chẽ khả năng tín dụng của khách hàng nhằm xác định liệu khoản tín dụng này sẽ được khách hàng thanh tốn đúng thời hạn hay khơng. Để làm được điều này Công ty phải xây dựng được một hệ thống các chỉ tiêu tín dụng như: Phẩm chất, tư cách tín dụng, năng lực trả nợ, vốn của khách hàng, tài sản thế chấp, điều kiện của khách hàng.

- Công ty phải theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu bằng cách sắp xếp chúng theo độ dài thời gian để theo dõi và có biện pháp giải quyết các khoản phải thu khi đến hạn như: tăng lãi suất nếu trả chậm, cắt giảm việc bán hàng cho các con nợ.

- Cơng ty có thể đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu khách hàng bằng cách thực hiện các hình thức chiết khấu thanh tốn trên tổng số tiền phải thu. Thực hiện giải pháp này có thể khiến Cơng ty phải gánh chịu thêm một khoản chi phí chiết khấu thanh tốn nhưng lại đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn

- Khi ký kết hợp đồng cần quy định rõ ràng về thời hạn thanh toán và quy định mức phạt nếu vi phạm thời hạn đó để tránh việc bị chiếm dụng vốn bất hợp pháp. Mức phạt vi phạm có thể tính bẳng tỷ lệ phần trăm số tiền cịn nợ và tính trên số ngày trả chậm, tùy thuộc vào từng đối tượng khách hàng. Nếu khách hàng lớn và thường xuyên mức phạt có thể thấp hơn.

3.2.1.4. Các giải pháp khác

Biện pháp phịng ngừa rủi ro có thể xảy ra

Lý do đề xuất giải pháp

Trong năm 2016, Cơng ty nói riêng và tồn nền kinh tế nói chung đã gặp nhiều khó khăn trong q trình hoạt động. Do giá cả các hàng hố tăng cao dẫn đến giá hàng hóa đầu vào đầu vào cho q trình kinh doanh tăng cao. Ngồi ra Cơng ty còn phải chịu rủi ro bất thường trong kinh doanh như: sự bất ổn của thị trường tài chính, lạm phát, thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng…Do vậy, Công ty cần phải tăng cường công tác dự báo rủi ro để tránh vốn kinh doanh bị thất thoát lớn.

Nội dung giải pháp

Cập nhật liên tục các chính sách vĩ mơ của Nhà nước và biến động của thị trường để dự báo tình hình giá cả hàng hóa đầu vào. Tuỳ vào những trường hợp cụ thể mà Cơng ty có những quyết định phù hợp, chẳng hạn nếu dự báo trong tương lai giá hàng hóa tăng thì Cơng ty nên ký các hợp đồng mua hàng hóa ngay tại thời điểm dự báo để mua được giá rẻ hơn nhưng đảm bảo tránh tình trạng tồn kho lớn, gây ứ đọng vốn.

Tăng khả năng cạnh tranh, tiếp tục tìm kiếm khách hàng tiềm năng

Lý do đề xuất giải pháp

Kinh tế khó khăn, để tồn tại và phát triển địi hỏi các doanh nghiệp nói chung và Cơng ty TNHH Nology Việt Nam nói riêng phải tạo cho sản phẩm của mình khả năng cạnh tranh để bán được hàng và mở rộng thị phần. Để tăng doanh thu bán hàng và lợi nhuận, Cơng ty cần hồn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng tính cạnh tranh. Bên cạnh việc duy trì các mối quan hệ khách hàng hiện có, Cơng ty cũng cần tìm kiếm các khách hàng tiềm năng để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu cho Công ty.

Nội dung giải pháp

- Để hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty cần lựa chọn những nhà cung cấp điện thoại uy tín – chất lượng để nhập hàng đồng thời liên tục cập

nhật thị hiếu và xu hướng dòng điện thoại mới đang được người tiêu dùng ưa thích để từ đó có kế hoạch kinh doanh hợp lý

- Tìm kiếm những khách hàng tiềm năng mới ở trên thị trường thông qua những mối liên hệ bạn hàng, tiếp cận với những Công ty lớn với những chính sách ưu đãi để mở rộng thị trường tiêu thụ. Đồng thời tăng cường quảng cáo và Marketing thông qua phương tiện truyền thơng về dịng điện thoại mà Cơng ty cung cấp để người tiêu dùng biết đến.

- Xây dựng niềm tin đối với khách hàng trước và sau bằng dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất để khách hàng tin tưởng và sử dụng sản phẩm của Công ty.

3.2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước

Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trị quản lý và điều tiết vĩ mơ, vì vậy sự ổn định và đúng đắn của các chính sách kinh tế của Nhà nước có tác động hết sức to lớn đến các doanh nghiệp. Một số kiến nghị đối với Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng và các doanh nghiệp nói chung:

Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn

- Nghiên cứu việc Nhà nước góp vốn thành lập quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, sửa đổi quyết định số 193/2001/QĐ-TTG của thủ tướng chính phủ, chuyển quỹ bảo lãnh tín dụng thành quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa: Tăng vốn cấp của ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, từ mức tối đa không quá 30% vốn điều lệ lên 50% và có cơ chế tăng giảm nguồn vốn này.

- Nguồn vốn của các ngân hàng thương mại là nguồn vốn quan trọng của các doanh nghiệp, ngân hàng Nhà nước cần chỉ đạo các ngân hàng thương mại xây dựng kế hoạch định hướng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa với số dư nợ tín dụng đạt đến trên 60% tổng dư nợ. Ngân hàng thương mại cần tăng cường tiếp thị với tư cách ngân hàng bán lẻ để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Thủ tục vay vốn cần giải quyết nhanh chóng, đơn giản, hạ lãi suất cho vay để các doanh nghiệp có khả năng vay vốn.

Thứ hai, có chính sách hồn thuế kịp thời

Mặc dù khoản tiền này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng nếu khơng được hồn thuế kịp thời thì nó cũng góp

cịn doanh nghiệp vẫn phải đi huy động vốn từ bên ngoài để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh.

Thứ ba, Nhà nước đảm bảo ổn định chính sách vĩ mơ

Nhà nước cần đảm bảo ổn định chính sách vĩ mơ, trong năm 2016 cần tiếp tục khống chế không để lạm phát tăng cao. Các chính sách Nhà nước ban hành cần phải sát với thực tế hiện nay, có quy định áp dụng cụ thể cho từng loại hình doanh nghiệp.

Ngoài ra, Nhà nước cũng cần xây dựng những nguyên tắc trong việc tổ chức thủ tục hành chính sao cho gọn nhẹ, nhanh và đúng pháp luật. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuận lợi khi muốn mở rộng hay đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH nology việt nam (Trang 59 - 64)